Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1880

Giải Pháp Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân

tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội

dung đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các

quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

Học viên

Phạm Tuấn Vũ

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy, Cô đã tận tình hƣớng dẫn, giảng

dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học

tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Ninh đã tận tình

hƣớng dẫn. Cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết của mình để hƣớng dẫn tôi

hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo Công ty cổ phần Cơ Điện Trần Phú

đã tạo điều kiện giúp đỡ, dành thời gian trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm cơ sở dữ

liệu cho việc phân tích để đƣa ra kết quả cho luận văn cao học này.

Trong suốt khoảng thời gian 06 tháng thực hiện luận văn. Bƣớc đầu làm

quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng nhƣ bản thân còn hạn chế về kiến thức

cũng nhƣ kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất

mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô để hoàn thiện hơn công

trình nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân mai, ngày tháng 10 năm 2017

Học viên thực hiện

Phạm Tuấn Vũ

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................v

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vi

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ..........................................4

1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4

1.1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động ..................4

1.1.2. Vai trò của tạo động lực làm việc .....................................................................6

1.1.3. Các lý thuyết về động lực..................................................................................8

1.1.4. Nội dung tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp ....................19

1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tạo động lực làm việc trong doanh nghiệp ...........25

1.2. Cơ sở thực tiễn về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động...........................27

1.2.1. Công trình nghiên cứu tại nƣớc ngoài.............................................................27

1.2.2. Công trình nghiên cứu trong nƣớc. .................................................................30

1.2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất cho Công ty CP cơ điện Trần Phú ....................31

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ...............................35

CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................35

2.1. Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú ................................35

2.1.1. Thông tin khái quát .........................................................................................35

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................................35

2.1.3. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty ..............................................37

2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của Công ty...................................................................38

2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú .................39

iv

2.1.6. Tầm nhìn sứ mệnh...........................................................................................41

2.1.7. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công

ty cổ phần Cơ điện Trần Phú.....................................................................................42

2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty....................................................45

2.1.9. Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới ..............................47

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................47

2.2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................47

2.2.2. Phƣơng pháp chọn điểm và mẫu nghiên cứu ..................................................48

2.2.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu.............................................................48

2.2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..........................................................51

2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài .........................................54

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................55

3.1. Thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần điện

lực Trần Phú ..............................................................................................................55

3.1.1. Xác định nhu cầu của ngƣời lao động.............................................................55

3.1.2. Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp kích thích vật chất.....................56

3.1.3. Tạo động lực làm việc thông qua kích thích tinh thần....................................65

3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty cổ

phần Trần Phú ...........................................................................................................74

3.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.....................................................................................75

3.2.2. Kiểm định sự tin cậy thang đo các biến nghiên cứu trong mô hình ...............76

3.3. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến động lực làm việc của ngƣời lao động

tại công ty cổ phần cơ điện Trần Phú........................................................................81

3.4. Giải pháp góp phần tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty cơ

điện Trần Phú ............................................................................................................85

3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp...................................................................................85

3.4.2. Một số giải pháp góp phần tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại

Công ty cơ điện Trần Phú .........................................................................................89

KẾT LUẬN...............................................................................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 101

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT Bảo hiểm y tế

BHXH Bảo hiểm xã hội

CBNV Cán bộ nhân viên

ĐGHQLV Đánh giá hiệu quả làm việc

ĐLLV Động lực làm việc

NSLĐ Năng suất lao động

NLĐ Ngƣời lao động

QTNNL Quản trị nguồn nhân lực

XN Xí nghiệp

XNK Xuất nhập khẩu

vi

DANH MỤC BẢNG

TT Tên bảng Trang

1.1 Lý thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg 13

2.1 Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú 43

2.2 Nguồn vốn của Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú trong 3 năm 43

2.3 Tình hình TSCĐ của công ty cổ phần cơ điện Trần Phú 45

2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú 45

2.5

Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động

tại công ty cổ phần cơ điện Trần Phú

49

3.1 Nhu cầu của ngƣời lao động tại Công ty cổ phần Cơ điện Trần Phú 55

3.2 Lƣơng bình quân của Công ty cổ phần Cơ điện Trần Phú 57

3.3

Đánh giá của ngƣời lao động về quy chế tiền lƣơng của Công ty cổ

phần Cơ điện Trần Phú

58

3.4 Đánh giá cách trả lƣơng hiện nay tại Công ty cổ phần Cơ điện Trần Phú 59

3.5

Đánh giá của ngƣời lao động về chế độ tiền thƣởng của công ty Cổ

phần cơ điện Trần Phú

62

3.6

Danh sách các ngày lễ và số tiền thƣởng tại Công ty cổ phần Cơ

điện Trần Phú năm 2016

64

3.7

Đánh giá của ngƣời lao động về chính sách phúc lợi của công ty

cổ phần cơ điện Trần Phú

65

3.8 Tình tình bố trí lao động tại công ty cổ phần cơ điện Trần Phú 66

3.9

Các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần cơ

điện Trần Phú

67

3.10

Đánh giá về điều kiện làm việc và môi trƣờng làm việc tại công ty

cổ phần cơ điện Trần Phú

70

3.11

Tình hình công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ tại Công ty cổ

phần Cơ điện Trần Phú

72

3.12

Đánh giá về công tác đào tạo và phát triển của công ty cổ phần cơ

điện Trần Phú

73

vii

3.13 Đặc trƣng cơ bản của mẫu điều tra 75

3.14 Kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo 77

3.15 Kết quả phân tích KMO và Barlett’s test 78

3.16 Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích 79

3.17 Ma trận nhân tố xoay 80

3.18

Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích

nhân tố khám phá

81

3.19 Bảng tóm tắt mô hình 82

3.20 Kết quả ANOVA 82

3.21

Các hệ số hồi quy nhân tố cấu thành động lực làm việc của ngƣời

lao động tại Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú

83

3.22 Hệ số hồi quy chuẩn hóa 84

3.24

Động lực làm việc của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Cơ điện

Trần Phú

88

viii

DANH MỤC HÌNH

TT Tên hình Trang

1.1 Tháp nhu cầu của Maslow 8

1.2 Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom 15

1.3 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham 17

1.4 Mô hình nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011). 29

1.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất cho Công ty CP cơ điện Trần Phú 31

2.1 Logo của Công ty cổ phần Cơ điện Trần Phú 35

2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 40

2.3

Quy trình nghiên cứu động lực làm việc của ngƣời lao động tại

công ty cổ phần cơ điện Trần Phú

47

3.1

Tiền thƣởng bình quân của ngƣời lao động tại công ty Cổ phần cơ

điện Trần Phú

61

3.2

Ý kiến ngƣời lao động về sự cần thiết cải tiến các yếu tố của Động

lực làm việc tại công ty cổ phần cơ điện Trần Phú

88

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn phát triển hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của

khoa học kỹ thuật và sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp để đạt

đƣợc hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh đều phải chú trọng đến

nguồn nhân lực và chất lƣợng của nguồn nhân lực lao động. Sở hữu đƣợc một

nguồn nhân lực dồi dào và sẵn sàng hoàn thành tốt từng công việc đƣợc giao luôn

là điều kỳ vọng của bất cứ doanh nghiệp nào. Nhƣng trong mọi tổ chức, thuộc mọi

lĩnh vực vẫn tồn tại không ít những cá nhân lao động với chất lƣợng thấp hơn

năng lực thật sự của bản thân họ.

Vậy làm cách nào để duy trì, khuyến khích, động viên ngƣời lao động làm

việc hết mình một cách có hứng thú và đạt hiệu quả lao động cao, nhà quản trị cần

nắm đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động. Chế độ lƣơng bổng, đãi ngộ,… phải công

bằng và khoa học là nguồn động viên lớn nhất đối với ngƣời lao động trong giai

đoạn hiện nay. Nhƣng về lâu dài, chính các kích thích phi vật chất nhƣ đặc thù công

việc, môi trƣờng làm việc… cũng góp phần không nhỏ giúp cho ngƣời lao động

cảm thấy thoải mái, hãnh diện, hăng say, tâm huyết và nhiệt tình với công việc. Vì

vậy, vấn đề tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong giai đoạn hiện nay cần

phải đƣợc chú trọng và nâng cao.

Là một trong những Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực sản xuất

dây và cáp điện, trong suốt hơn 30 năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần cơ

điện Trần Phú đã đạt đƣợc rất nhiều giải thƣởng cao quý và nhận đƣợc nhiều sự tin

tƣởng từ khách hàng trên cả Nƣớc.

Để đạt đƣợc những thành công đó thì yếu tố nguồn nhân lực đóng một vai trò

vô cùng quan trọng. Tuy nhiên thực tế trong những năm gần đây công tác tạo động

lực làm việc cho ngƣời lao động của công ty vẫn còn tồn tại nhiều bất cập (nhƣ chế

độ lƣơng thƣởng chƣa thật sự công bằng, môi trƣờng làm việc vẫn còn nhiều bất

cập, công tác lãnh đạo trực tiếp còn thiếu sót…) vẫn đang là vấn đề cần đƣợc tháo

2

gỡ và giải quyết đƣợc đặt ra cho ban lãnh đạo công ty. Xuất phát từ những yêu cầu

lý luận và thực tiễn nêu trên tôi đã tiến lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Giải pháp

tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú”

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá thực trạng động lực làm việc của ngƣời lao động tại

Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú, đề xuất một số giải pháp góp phần tạo động lực

làm việc của ngƣời lao đông tại Công ty.

2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về động lực làm việc trong

doanh nghiệp.

+ Đánh giá đƣợc thực trạng động lực làm việc của ngƣời lao động trong

Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

+ Xác định các nhân tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động

tại Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

+ Đề xuất đƣợc các giải pháp góp phần tạo động lực cho ngƣời lao động tại

Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

+ Đối tƣợng NC: Động lực làm việc của ngƣời lao động tại Công ty cổ phần

cơ điện Trần Phú.

+ Các đối tƣợng khảo sát: Ngƣời lao động tại Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

+ Phạm vi về nội dung:

Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của

ngƣời lao động tại Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

+ Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú. Địa chỉ: Số 41

Phƣơng Liệt – Phƣờng Phƣơng Liệt – Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội

3

+ Phạm vi về thời gian:

- Số liệu sơ cấp: Thu thập, thăm dò, điều tra ngƣời lao động tại Công ty cổ

phần cơ điện Trần Phú trong khoảng thời gian từ tháng 6-10/2017.

- Số liệu thứ cấp: Sử dụng toàn bộ hệ thống số liệu thống kê, báo cáo từ

năm 2014 – 2016 của Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về động lực làm việc trong doanh nghiệp

- Thực trạng động lực làm việc của ngƣời lao động Công ty cổ phần cơ điện

Trần Phú

- Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Công

ty cổ phần cơ điện Trần Phú.

- Một số giải pháp góp phần tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty cổ

phần cơ điện Trần Phú.

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng, kết cấu nhƣ sau:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao

động trong doanh nghiệp

Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú và

phƣơng pháp nghiên cứu.

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động

* Khái niệm động lực của ngƣời lao động

Bất kỳ một tổ chức, công ty nào cũng đều mong muốn ngƣời lao động của

mình hoàn thành công việc với hiệu quả và năng suất cao nhất để góp phần thực

hiện các mục tiêu chung mà tổ chức đã đề ra. Tuy nhiên, yếu tố con ngƣời vẫn sẽ

tồn tại trong tập thể lao động, động lực làm việc của mỗi con ngƣời là khác nhau. Sẽ

có ngƣời làm việc hăng say nhiệt tình, nhƣng cũng sẽ có ngƣời làm việc trong trạng

thái căng thẳng, mệt mỏi và thiếu hứng thú trong lao động từ đó dẫn tới thờ ơ thiếu

trách nhiệm trong công việc và kết quả công việc thấp.

Vậy động lực là gì ? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con ngƣời để

nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó.

Cho đến nay đã có nhiều những quan niệm khác nhau về động lực làm việc

nhƣng đều có những điểm chung cơ bản nhất và đƣợc các nhà kinh tế học trình bày

tóm tắt nhƣ sau:

(1). Theo Mitchell, 1982

“Động lực thể hiện quá trình tâm lý tạo ra sự thức tỉnh, định hƣớng và kiên

trì thực hiện các hoạt động tự nguyện nhằm đạt đƣợc mục tiêu.”

(2). Theo Robbins, 2013

“Sự sẵn lòng thể hiện mức độ cao của nỗ lực để hƣớng tới các mục tiêu của

tổ chức trong điều kiện một số nhu cầu cá nhân đƣợc thoả mãn theo khả năng nỗ lực

của họ”

(3). Theo Bùi Anh Tuấn (2009) “Động lực làm việc là những nhân tố bên

trong kích thích con ngƣời tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng

suất và hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc

nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ của bẩn thân ngƣời lao động”

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!