Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp tăng nguồn vốn huy động đối với hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------
HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG
GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------
HUỲNH THỊ KIM PHƯỢNG
GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ LINH HIỆP
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009
MỤC LỤC
Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Phần mở đầu 1
Chương 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 3
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng thương mại – Chức năng và vai trò của Ngân hàng 3
thương mại trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 4
1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại 5
1.2 Các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 5
1.2.1 Vốn điều lệ và các quỹ 6
1.2.2 Vốn huy động 8
1.2.3 Vốn đi vay 8
1.2.4 Nguồn vốn khác 9
1.3 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động 9
1.3.1 Đối với nền kinh tế 9
1.3.2 Đối với NHTM 9
1.3.3 Đối với khách hàng 10
1.4 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 10
1.4.1 Tiền gửi không kỳ hạn 10
1.4.2 Tiền gửi có kỳ hạn 11
1.4.3 Tiền gửi tiết kiệm 11
1.4.4 Phát hành giấy tờ có giá 12
1.5 Chi phí và rủi ro trong công tác huy động vốn 13
1.5.1 Chi phí cho nguồn vốn huy động 13
1.5.2 Rủi ro trong công tác huy động vốn 16
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động 18
1.6.1 Yếu tố chủ quan 18
1.6.2 Yếu tố khách quan 22
Kết luận chương 1 22
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 24
TẠI HỆ THỐNG NH ĐT&PT VN (BIDV)
2.1 Giới thiệu hệ thống BIDV 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 24
2.1.2 Kết quả hoạt động chính của BIDV năm 2008 27
2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV 29
2.2.1 Các hình thức huy động vốn được triển khai tại BIDV 29
2.2.1.1 Tiền gửi thanh toán 29
2.2.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 30
2.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm 30
2.2.1.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 30
2.2.1.3.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 31
2.2.1.3.3 Tiền gửi tiết kiệm bậc thang 31
2.2.1.3.4 Tiền gửi tiết kiệm “ổ trứng vàng” 32
2.2.1.3.5 Tiền gửi tiết kiệm dự thưởng 32
2.2.1.4 Phát hành giấy tờ có giá 33
2.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ cho công tác huy động vốn 33
2.2.3 Quy mô nguồn vốn huy động tại BIDV 34
2.2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV 39
2.2.5 Quản trị nguồn vốn tại BIDV 48
2.3 Đánh giá kết quả đạt được và các tồn tại trong công tác 50
huy động vốn tại BIDV
2.3.1 Kết quả đạt được 50
2.3.2 Những tồn tại 52
2.3.3 Nguyên nhân những tồn tại 53
Kết luận chương 2 54
Chương 3: GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 55
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NH ĐT&PT VN
3.1 Định hướng công tác huy động vốn của BIDV 55
3.1.1 Cơ hội và thách thức trong công tác huy động vốn của BIDV 55
3.1.2 Định hướng công tác huy động vốn tại BIDV trong thời gian tới 56
3.2 Những kiến nghị ở tầm vĩ mô nhằm gia tăng huy động vốn 57
tại BIDV
3.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 57
3.2.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam 59
3.3 Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối với hệ thống BIDV 61
3.3.1 Áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý 61
3.3.2 Giải pháp về chính sách quan hệ khách hàng 61
3.3.3 Giải pháp về đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn 62
3.3.4 Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ huy động vốn 64
3.3.5 Giải pháp tăng tính ổn định cho nguồn vốn huy động 65
3.3.6 Giải pháp về phát triển công nghệ 66
3.3.7 Giải pháp về quy trình thực hiện các nghiệp vụ 67
3.3.8 Giải pháp về chính sách nhân sự 68
3.3.9 Giải pháp về công tác marketing, phát triển thương hiệu 69
Kết luận Chương 3 71
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB : Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển Châu Á
AFD : Agence Francaise de Development – Cơ quan phát triển Pháp
ATM : Auto Teller Machine – Máy rút tiền tự động
AUD : Đôla Úc
BIDV : Bank for Investment and Development of Vietnam - Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam
CAD : Đôla Canada
CSTT : Chính sách tiền tệ
DTBB : Dự trữ bắt buộc
EUR : Đồng Euro
GBP : Đồng Bảng Anh
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
IMF : International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế
JBIC : Japan Bank for International Cooperation – Ngân hàng hợp tác quốc
tế Nhật Bản
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng Trung ương
ODA : Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức
TCTD : Tổ chức tín dụng
USD : Đôla Mỹ
VND : Đồng Việt Nam
WB : World Bank – Ngân hàng thế giới
WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
STT Tên bảng biểu Trang
Bảng 2.1 Quy mô hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn
2005-2008
28
Bảng 2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn
2005-2008
28
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng quy mô và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của BIDV giai đoạn 2005-2008
28
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của BIDV
giai đoạn 2005-2008
28
Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn BIDV giai đoạn 2005-2008 39
Bảng 2.6 So sánh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của
BIDV
40
Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV theo sản
phẩm
41
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV theo vùng
kinh tế
43
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV theo loại tiền
tệ
44
Bảng 2.10 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV theo đối
tượng khách hàng
45
Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV theo kỳ hạn 47
Bảng 2.12 Xu hướng an toàn vốn của BIDV theo thời gian 48
Bảng 2.13 Khả năng thanh khoản của BIDV 49
Bảng 2.14 Chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra bình quân của
BIDV
50