Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp tăng cường thực hiện quy chế dân chủ trong các trường Trung học cơ sở thành phố Uông bí - tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM ANH TIẾN
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ
DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Đến nay khi bản Luận văn này đã hoàn thành, trước hết em xin chân
thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trường
Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô đã trực
tiếp tham gia giảng dạy, cung cấp những tri thức cơ bản và khoa học, tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Anh Tuấn -
thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình hình
thành, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn khoa tâm lý giáo dục trường Đại học sư
phạm - Đại học Thái Nguyên.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố
Uông Bí; Phòng Giáo dục - Đào tạo Uông Bí; các trường THCS trên địa bàn
Thành phố Uông Bí đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi có những tư liệu quý
báu để hoàn thành luận văn; Cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tham gia khóa học, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài. Song,
những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi.
Tác giả rất mong được đón nhận sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa
học, của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Uông Bí, tháng 5 năm 2012
Tác giả
Phạm Anh Tiến
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ ……………………………………………………………...
Lời cảm ơn ...………………………………………………………………..
Mục lục …………………………………………………………………….. i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ……………………………………. v
Danh mục các bảng …...……………………………………………….…… vi
Danh mục các hình ………………………………………………………… vii
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ THỰC
HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ… 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu……………………………...…….. 6
1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về thực hiện dân chủ
trong trƣờng học………………………………………………………….. 7
1.2.1. Khái niệm về dân chủ và thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quan điểm,
đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay………………………………. 7
1.2.1.1. Khái niệm dân chủ............................................................................ 7
1.2.1.2. Khái niệm về “dân chủ ở cơ sở”...................................................... 8
1.2.1.3. Khái niệm về dân chủ ở trường học................................................... 9
1.2.1.4. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở....................................................................................... 10
1.2.2. Một số vấn đề của việc thực hiện QCDCCS trong trƣờng học…....... 11
1.2.2.1. Mục đích của việc đưa QCDCCS vào trường học.......................... 11
1.2.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của việc đưa QCDCCS vào giáo dục...... 11
1.2.2.3. Đặc trưng của việc thực hiện QCDCCS trong trường học............. 14
1.2.2.4. Một số vấn đề về thực hiện QCDCCS trong trường học hiện nay..... 15
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3. Thực hiện QCDCCS trong trƣờng học là một nội dung của quản lý
nhà trƣờng…………………………………….......……………................... 18
1.3.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng………………………........... 18
1.3.1.1. Khái niệm Quản lý giáo dục............................................................... 18
1.3.1.2. Khái niệm và nội dung cơ bản của Quản lý nhà trường.................... 19
1.3.1.3. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường.................... 20
1.3.2. Thực hiện QCDCCS trong các trƣờng học là một nội dung của quản
lý nhà trƣờng THCS hiện nay….……………………….........…....................
22
1.3.2.1.Các trường học trước yêu cầu đổi mới Quản lý GD hiện nay............ 23
1.3.2.2. Các yêu cầu thực hiện QCDCCS trong trường học THCS............... 25
1.3.2.3. Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng THCS trong việc quản lý
thực hiện QCDCCS trong trường học.............................................................
1.3.2.4. Giải pháp và biện pháp quản lý tăng cường thực hiện Quy chế dân
chủ cơ sở trong các trường THCS............................................................
26
27
Tiểu kết Chƣơng 1……………………..……………..………........………. 29
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN
CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ- TỈNH QUẢNG NINH……………………………………..…... 30
2.1. Khái quát đặc điểm của địa bàn nghiên cứu…………………….…. 30
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.….... 30
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục - đào tạo ở Thành phố Uông Bí……… 30
2.1.2.1. Tình hình chung về phát triển GD-ĐT………….……………………… 30
2.1.2.2. Quy mô phát triển các trường THCS………………………………….. 31
2.1.2.3. Về đội ngũ cán bộ giáo viên………………………………………......... 32
2.2. Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong các trƣờng
THCS trên địa bàn Thành phố Uông Bí …………………………...……..
33
2.2.1. Các chủ trƣơng của cấp ủy, chính quyền tỉnh Quảng Ninh và T.p
Uông Bí về thực hiện QCDCCS……………………………..……..…...…...
33
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Các bƣớc triển khai thực hiện QCDCCS trong trƣờng THCS trên địa
bàn T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh…………………………........................
33
2.2.3. Nội dung, hình thức và biện pháp triển khai thực hiện QCDCCS ở
các trƣờng THCS T.p Uông Bí hiện nay…………………………..….…….
36
2.2.3.1. Các nội dung triển khai ……………………..……………………......... 37
2.2.3.2. Các hình thức triển khai ……………………..…………………………. 38
2.3. Một số kết quả đạt đƣợc trong quá trình thực hiện QCDCCS
trong các trƣờng THCS trên địa bàn T.p Uông Bí hiện nay……………
43
2.3.1. Một số kết quả của việc thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS
của T.p Uông Bí thời gian qua……………….………………………….…..
43
2.3.1.1. Kết quả trong việc tổ chức tuyên truyền QCDCCS trong các
trường THCS………………………………………….……………….…………….
43
2.3.1.2. Kết quả trong việc xây dựng các quy định, quy chế, quy ước của
trường THCS ………………………………………………………………………..
44
2.3.1.3. Kết quả trong việc tổ chức thực hiện QCDCCS hiện nay….............. 46
2.3.2. Đánh giá chung về kết quả của việc thực hiện QCDCCS trong trƣờng
THCS trên địa bàn Uông Bí những năm qua (2009- 2011)………………… 50
2.3.2.1. Đánh giá……………………………………..……..……….……………. 50
2.3.2.2. Nguyên nhân của những thành công……………..……...………....... 52
2.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện QCDCCS trong các
trƣờng THCS trên địa bàn Uông Bí hiện nay………………….…..……..
52
2.4.1. Những khó khăn vƣớng mắc và nguyên nhân……..………………… 52
2.4.1.1. 2.4.1.1. Những khó khăn, vướng mắc ……………………………………… 52
2.4.1.2. 2.4.1.2. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc …………………… 55
2.4.2. Một số vấn đề đặt ra cần phải tìm biện pháp tháo gỡ.……..…...…... 55
Tiểu kết Chƣơng 2……………………………………………….….……... 59
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ
DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ T.P UÔNG
BÍ- TỈNH QUẢNG NINH………………………………………………...… 60
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.1. Một số quan điểm về xác định giải pháp……………………..……… 60
3.2. Một số biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả QCDCCS trong các
trƣờng THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh hiện nay………………... 64
3.2.1. Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của CBGV-CNV và
học sinh trong các trƣờng THCS về thực hiện QCDCCS trong trƣờng học…
64
3.2.2. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng, sự quản lý của Ban
Giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện QCDCCS……………………..
66
3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện các hình thức tổ chức thực hiện Quy chế theo
hƣớng đáp ứng yêu cầu thực tế giáo dục THCS và từng địa bàn……………
69
3.2.4. Đảm bảo sự tham gia của các Đoàn thể, tổ chức xã hội trong và
ngoài trƣờng….......................................................................................
71
3.2.5. Củng cố, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế và
thƣờng xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời………………….
74
3.2.6. Xây dựng môi trƣờng văn hoá, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
CBGV - CNV………………………………….…………………………….
77
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp và lộ trình triển khai ………………… 80
3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp và lộ trình triển khai ………………. 80
3.3.2. Lộ trình triển khai các biện pháp ………………….………………… 81
3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất …. 81
3.4.1. Khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp …………………….. 82
3.4.2. Khảo sát về tính khả thi của các biện pháp ………………………...… 85
Tiểu kết chƣơng 3………………………………………..………………… 87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………..………………………………. 89
1. Kết luận………………………………..………………………………… 89
2. Một số khuyến nghị …………………………………………….……… 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 93
PHỤ LỤC....................................................................................................... 96
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐCS Đảng Cộng sản
BGH Ban giám hiệu
CBGV-CNV Cán bộ giáo viên - công nhân viên
CBQL Cán bộ quản lý
CP Chính phủ
GD Giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo
GV Giáo viên
HĐND Hội đồng nhân dân
HS Học sinh
KT-XH Kinh tế - xã hội
MN Mầm non
NQ Nghị quyết
Nxb Nhà xuất bản
QCDCCS Quy chế dân chủ ở cơ sở
QLGD Quản lý giáo dục
XHCN Xã hội chủ nghĩa
T.P Thành phố
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
Bảng 2.1 Quy mô trƣờng, lớp, học sinh THCS năm học 2010-2011. 31
Bảng 2.2 Chất lƣợng của học sinh THCS T.p Uông Bí năm học
2010-2011.
31
Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên THCS T.p
Uông Bí.
32
Bảng 2.4 Chất lƣợng đội ngũ CBGV các trƣờng THCS T.p Uông Bí 32
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện 5 bƣớc triển khai QCDCCS trong các
trƣờng THCS T.p Uông Bí.
35
Bảng 2.6 Kết quả việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, tham
gia xây dựng QCDCCS trong trƣờng THCS T.p Uông Bí.
37
Bảng 2.7 Kết quả việc triển khai thực hiện các trách nhiệm của các
trƣờng THCS T.p Uông Bí.
38
Bảng 2.8 Kết quả thực hiện các Hình thức thông báo đối với những
việc CBGV-CNV phải đƣợc biết trong 12 trƣờng THCS
T.p Uông Bí.
40
Bảng 2.9 Kết quả thực hiện các Hình thức lấy ý kiến đối với những
việc CBGV-CNV đƣợc tham gia trong trƣờng THCS T.p
Uông Bí.
41
Bảng 2.10 Kết quả các hình thức thực hiện giám sát kiểm tra đối với
những việc CBGV - CNV đƣợc giám sát, kiểm tra ở trƣờng
THCS T.p Uông Bí.
42
Bảng 2.11 Kết quả thực hiện những việc học sinh đƣợc biết và tham
gia ý kiến trong trƣờng THCS T.p Uông Bí.
43
Bảng 2.12 Số lƣợng văn bản xây dựng. 45
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những giải pháp
tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong các trƣờng
THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.
82
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp tăng cƣờng
thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS T.p Uông Bí -
tỉnh Quảng Ninh
85
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ Nội dung Trang
Biểu đồ 3.1
Mô tả mức độ cần thiết của các biện pháp tăng cƣờng việc
thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS T.p Uông Bí -
tỉnh Quảng Ninh.
83
Biểu đổ 3.2
Mô tả tính khả thi của các biện pháp của các biện pháp
tăng cƣờng việc thực hiện QCDCCS trong các trƣờng
THCS T.p Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.
86
- 1 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, dân chủ XHCN ở nƣớc ta
ngày nay càng đƣợc phát triển mở rộng, trở thành động lực cho phát triển
đất nƣớc. Dù còn những nhƣợc điểm nhƣ Đảng ta tự đánh giá: “Quyền làm
chủ của nhân dân ở một số nơi, trên vài lĩnh vực còn bị vi phạm. Việc thực
hành dân chủ còn mang tính hình thức; còn tình trạng lợi dụng dân chủ
gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng tới trật tự, an
toàn xã hội” [18. Tr.171].
Đại hội XI của ĐCS Việt Nam xác định phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục
tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi
mới ở Việt Nam.
Thực hiện dân chủ trong các nhà trường và cơ sở giáo dục là một trong
những điều kiện và động lực để nâng cao chất lƣợng dạy và học và nâng cao uy
tín vị thế của ngành giáo dục đối với cộng đồng và xã hội. Đảng, Nhà nƣớc và
Bộ GD& ĐT đã có các chỉ thị, nghị định, quyết định để chỉ đạo, hƣớng dẫn
việc thực hiện dân chủ ở cơ sở nhƣ: [12], [13], [33], [40]… góp phần vào việc
dạy tốt, học tốt.
Trong quá trình triển khai và thực hiện QCDCCS, nhiều trƣờng học đã
triển khai tốt việc thực hiện QCDCCS theo đúng quan điểm, đƣờng lối của Đảng
và Nhà nƣớc. Tuy nhiên, vẫn còn có trƣờng học triển khai chậm, hoặc triển khai
một cách hình thức, dẫn đến việc thực hiện dân chủ trƣờng học không đạt mục
tiêu đặt ra; lại có đơn vị, do việc triển khai thực hiện QCDCCS chƣa tốt dẫn
đến nội bộ mất đoàn kết, phát sinh khiếu kiện... ảnh hƣởng không tốt tới các
hoạt động của nhà trƣờng.
- 2 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các trƣờng THCS ở T.p Uông Bí hiện nay đã và đang triển khai xây
dựng và thực hiện QCDCCS, còn gặp phải một số khó khăn, dẫn đến việc thực
hiện đạt hiệu quả chƣa cao. Điều đó đang đặt ra một đòi hỏi: cần phải tìm
nguyên nhân và biện pháp cho vấn đề triển khai xây dựng và thực hiện
QCDCCS trong các trƣờng THCS. Trong đó, vai trò và chức trách quản lý nhà
trƣờng của Hiệu trƣởng có ý nghĩa quyết định.
Là một cán bộ thuộc Ban Dân vận Thành ủy Uông Bí - cơ quan thƣờng
trực Ban Chỉ đạo thực hiện QCDCCS của Thành phố, đƣợc phân công theo dõi
các chi đảng bộ cơ sở, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn xây dựng và thực hiện
QCDCCS, trong quá trình tổng kết đánh giá việc thực thiện QCDCCS trên địa
bàn Thành phố nói chung, ngành giáo dục nói riêng và xuất phát từ các lý do
trên đây, tôi chọn đề tài “GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC THỰC HIỆN QUY
CHẾ DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng lý luận QLGD và khảo sát, đánh giá đúng thực
trạng triển khai thực hiện QCDCCS trong các trƣờng THCS ở T.p Uông Bí
hiện nay, luận văn xác định giải pháp (gồm một số biện pháp) và kiến nghị
nhằm tăng cƣờng hiệu quả việc triển khai thực hiện QCDCCS trong trƣờng
học, góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trƣờng ở T.p Uông Bí- tỉnh
Quảng Ninh hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: hoạt động quản lý nhà trƣờng THCS của ngƣời
Hiệu trƣởng.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: công tác triển khai thực hiện QCDCCS trong các
trƣờng THCS thuộc T.p Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh