Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp tăng cường quản lý tạm nhập  -  tái xuất tại Khu Kinh tế cửa  khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
143
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1303

Giải pháp tăng cường quản lý tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG ANH DƯƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TẠM NHẬP -

TÁI XUẤT TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU HOÀNH MÔ -

ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG ANH DƯƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TẠM NHẬP -

TÁI XUẤT TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU HOÀNH MÔ -

ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG DŨNG

THÁI NGUYÊN - 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn được

thực hiện nghiêm túc, trung thực và mọi số liệu trong này được trích dẫn có

nguồn gốc rõ ràng.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016

Tác giả

Hoàng Anh Dương

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã

nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân:

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trường

Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo đã giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Quang Dũng, người

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khu kinh tế cửa khẩu Hoành

Mô-Đồng Văn, các cơ quan, ban ngành huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đã

giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề

tài luận văn thạc sĩ.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016

Tác giả

Hoàng Anh Dương

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii

MỤC LỤC.........................................................................................................iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ........................................... x

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ........................................................ 3

5. Kết cấu Luận văn ........................................................................................... 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TẠM NHẬP

- TÁI XUẤT...................................................................................................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tạm nhập - tái xuất tại Việt Nam......................... 5

1.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động tạm nhập - tái xuất ................. 5

1.1.2. Khái niệm về khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK)............................... 8

1.1.3. Quản lý nhà nước về hoạt động tạm nhập - tái xuất ....................... 9

1.1.4. Nôi dung c ̣ ủa quản lý nhà nước về hoat đ̣ ông t ̣ am nh ̣ âp ̣ - tá

i xuất13

1.1.5. Các hoat đ̣ ông nh ̣ ằm tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động tam ̣

nhâp t ̣ á

i xuất ............................................................................................ 16

1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tớ

i công tác quản lý hoat đ̣ ông t ̣ am nh ̣ âp ̣ - tá

i

xuất.......................................................................................................... 24

1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý tạm nhập-tái xuất tại Khu Kinh tế cửa

khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.................. 26

1.2.1. Kinh nghiệm về công tác quản lý tạm nhập-tái xuất một số

KKTCK ................................................................................................... 26

1.2.2. Bài học về công tác quản lý tạm nhập-tái xuất tại Khu Kinh tế cửa

khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh......... 32

iv

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 34

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................. 34

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin .............................. 35

2.3. Các chỉ

tiêu nghiên cứu............................................................................. 38

Chương 3: THƯC TR ̣ ANG CÔNG T ̣ ÁC QUẢN LÝ HOAT Đ ̣ ÔNG T ̣ AM ̣

NHÂP̣ - TÁI XUẤT TAI C̣ ỬA KHẨU HOÀNH MÔ - ĐỒNG VĂN,

HUYÊN B ̣ ÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH.............................................. 40

3.1. Khái quát về khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô-Đồng Văn........................ 40

3.1.1. Điều kiện về tự nhiên-kinh tế-xã hội ............................................ 40

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành

Mô - Đồng Văn ....................................................................................... 46

3.1.3. Chức năng của Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn .... 47

3.1.4. Tình hình cơ sở vật chất và hoạt động tại Khu Kinh tế cửa khẩu

Hoành Mô - Đồng Văn............................................................................ 48

3.1.5. Tổ chức bộ máy của chi cục Hải quan cửa khẩu Hoành Mô - Đồng

Văn, huyên Ḅ ình Liêu tại KKTCK ......................................................... 50

3.2. Thực trạng doanh nghiệp tham gia hoạt động tạm nhập - tái xuất tại Khu

KTCK Hoành Mô - Đồng Văn......................................................................... 56

3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế

cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn ..................................................................... 57

3.3.1. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất tại cửa

khẩu Hoành Mô-Đồng Văn..................................................................... 57

3.3.2. Các hoạt động tại chi cục Hải quan nhằm tăng cường công tác quản

lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tạm nhập-tái xuất tại KKTCK Hoành

Mô-Đồng Văn ......................................................................................... 68

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tớ

i công tác quản lý hoat đ̣ ông t ̣ am nh ̣ âp ̣ - tá

i xuất tai ̣

Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn ................................................ 83

3.4.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu ................................... 83

v

3.4.2. Quy định, chủ trương của nhà nước, sở ban ngành tỉnh Quảng

Ninh ......................................................................................................... 85

3.4.3. Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, kho tàng tại khu KTCK.................. 86

3.4.4. Trình độ quản lý của cán bộ.......................................................... 88

3.4.5. Tổ chức bộ máy............................................................................. 91

3.4.6. Công tác kiểm tra, giám sát........................................................... 91

3.5. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất tại Khu

Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn ........................................................ 92

3.5.1. Những mặt đạt được...................................................................... 92

3.5.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 94

3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 95

Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠM

NHẬP, TÁI XUẤT TẠI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU HOÀNH MÔ -

ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH...................... 97

4.1. Phương hướng, mục tiêu công tác quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất tại

Khu KTCK Hoành Mô-Đồng Văn đến năm 2020 ........................................... 97

4.1.1. Phương hướng ............................................................................... 97

4.1.2. Mục tiêu......................................................................................... 98

4.2. Giải pháp tăng cường quản lý tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế cửa khẩu

Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh........................... 98

4.2.1. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hàng TN-TX................. 98

4.2.2. Hoàn thiện các quy định quản lý hoạt động TN-TX................... 100

4.2.3. Đầu tư xây dựng hạ tầng tại khu KTCK ..................................... 101

4.2.4. Nâng cao năng lực của CBCC tại chi cục................................... 102

4.2.5. Tăng cường công tác tổ chức giám sát của Chi cục Hải quan .... 104

4.3. Kiến nghị.................................................................................................105

4.3.1. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh ................................................ 105

4.3.2. Đối với Cục Hải quan Quảng Ninh............................................. 105

4.3.3. Đối với Chi cục Hải quan Hoành Mô-Đồng Văn ....................... 106

KẾT LUẬN...................................................................................................108

vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................110

PHẦN PHỤ LỤC..........................................................................................112

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCT : Bộ công thương

BTM : Bộ thương mại

CBCC : Cán bộ công chức

CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CT : Chỉ thị

DN : Doanh nghiệp

GTGT : Giá trị gia tăng

HQ : Hải quan

KD : Kinh doanh

KKTCK : Khu kinh tế cửa khẩu

KNQ : Kho ngoại quan

NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ

NK : Nhập khẩu

QĐ : Quyết định

TCCB : Tổ chức cán bộ

TCHQ : Tổng cục Hải quan

TNTX : Tạm nhập tái xuất

TT-BTC : Thông tư-Bộ tài chính

TTg : Thủ tướng

TTHC : Thủ tục hành chính

TTHQ : Thủ tục hải quan

UBND : Ủy ban nhân dân

VCTPHH : Vận chuyển trái phép hàng hóa

VN : Việt Nam

XNK : Xuất nhập khẩu

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chung về Khu KTCK Hoành Mô - Đồng

Văn........................................................................................ 41

Bảng 3.2: Phân bổ các loại đất của Khu kinh tế ..................................... 43

Bảng 3.3: Số lượng DN hoạt động trong lĩnh vực tạm nhập tái xuất ..... 56

Bảng 3.4: Kết quả phân luồng tờ khai tại Khu KTCK Hoành Mô - Đồng

Văn từ năm 2013-2015 ......................................................... 61

Bảng 3.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu theo loại hình từ năm 2013-201565

Bảng 3.6: Số liệu nhận bàn giao chuyển cửa khẩu từ chi cục khác chuyển

đến giám sát thực xuất từ năm 2013-2015............................ 66

Bảng 3.7: Phương tiện và hành khách xuất nhập cảnh từ năm 2013-

2015....................................................................................... 67

Bảng 3.8: Số vụ vi phạm trong quá trình giám sát hàng hóa TN-TX từ năm

2013-2015 ............................................................................. 73

Bảng 3.9: Số lượng các cuộc thanh tra kiểm tra TN-TX tại khu KTCK

Hoành Mô - Đồng Văn từ năm 2013 - 2015......................... 74

Bảng 3.10: Các hình thức xử phạt doanh nghiệp vi phạm TN-TX tại khu

KTCK Hoành Mô-Đồng Văn từ năm 2013-2015................. 75

Bảng 3.11: Kết quả công tác thu thuế tại Khu KTCK Hoành Mô-Đồng

Văn từ năm 2013-2015 ......................................................... 78

Bảng 3.12: Đóng góp của khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô-Đồng Văn vào

ngân sách huyện Bình Liêu từ năm 2013-2015.................... 80

Bảng 3.13: Số thu hồi thuế hàng tạm nhập-tái xuất tại khu KTCK Hoành

Mô-Đồng Văn từ năm 2013-2015 ........................................ 80

Bảng 3.14: Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục

Hải quan cửa khẩu Hoành Mô-Đồng Văn ............................ 89

ix

Bảng 3.15: Số cán bộ vi phạm trong công việc tại Chi cục qua các năm

2013-2015 ............................................................................. 90

x

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 3.1: Vị trí địa lý của Khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng

Văn.......................................................................................... 40

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Chi cục Hải quan Hoành Mô￾Đồng Văn ........................................................................52

Hình 3.2: Quy trình cơ bản thủ tục hải quan hàng hóa TN-TX.............. 58

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu sử dụng đất của Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô￾Đồng Văn ................................................................................ 43

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu dân tộc của Khu KTCK Hoành Mô - Đồng Văn ... 45

Biểu đồ 3.3: Số vụ vi phạm trong quá trình giám sát hàng hóa TN-TX từ

năm 2013-2015 ....................................................................... 74

Biểu đồ 3.4: Các hình thức xử phạt doanh nghiệp vi phạm TN-TX tại

khu KTCK Hoành Mô-Đồng Văn từ năm 2013-2015............ 76

Biểu đồ 3.5: Cơ cấu kinh tế huyện Bình Liêu năm 2015........................ 84

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với thị trường khu vực

và thế giới, trong đó thị trường Trung Quốc với những đặc thù riêng về sự hấp

dẫn ngày càng được coi là thị trường quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến thị

trường Việt Nam, vì vậy giao lưu buôn bán hàng hóa qua khu vực biên giới

Trung Quốc trở thành vấn đề nóng bỏng, luôn thu hút sự quan tâm không chỉ

của các nhà quản lý mà cả các nhà kinh doanh nhằm phát triển hoạt động thương

mại.

Từ khi được thành lập đến nay, Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng

Văn từng bước được xây dựng và phát triển, có những đóng góp lớn đối với sự

phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu và thúc đẩy hoạt động xuất nhập

khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đạt được,

Khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn vẫn còn có nhiều hạn chế cần

khắc phục. Đó là việc tổ chức quản lý nhà nước đối với hoạt động tạm nhập -

tái xuất vẫn còn nhiều yếu kém nên hiệu quả của hoạt động tạm nhập - tái xuất

còn thấp: có quá nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh theo phương thức

này, trong đó không ít doanh nghiệp không đủ năng lực chuyên môn về mặt

hàng, thị trường, tài chính,cơ sở vật chất, vv… dẫn đến hiện tượng tranh mua,

tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh cả tại thị trường nhập khẩu lẫn xuất

khẩu, hàng hóa tạm nhập tái xuất còn kê khai gian lận, nguồn gốc không rõ

ràng, thất thu thuế diễn ra khá thương xuyên, công tác giám sát hàng hóa tạm

nhập tái xuất còn khó khăn so lực lượng tại Chi cục hải quan Hoành Mô-Đồng

Văn còn mỏng; năng lực kiểm soát hàng hóa TN-TX còn gặp nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, hành vi buôn lậu, gian lận thương mại khác là hàng tạm

nhập, sau khi tái xuất lại thẩm lậu trở lại trong nước, chủ yếu qua đường bộ các

nước chung biên giới. Các lô hàng này (trong đó có nhiều mặt hàng không

khuyến khích tiêu dùng như rượu, bia, thuốc lá) sau khi tái xuất được chia nhỏ,

2

xé lẻ thẩm lậu trở lại trong nước qua đường mòn, hai bên cánh gà cửa khẩu biên

giới, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, đánh giá, phân luồng hàng hóa TN￾TX đối với Chi cục hải quan Hoành Mô-Đồng Văn và ảnh hưởng đến thất thu

ngân sách tại Khu kinh tế cửa khẩu này. Chính điều đó tác giả đã chọn đề

tài:"Giải pháp tăng cường quản lý tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế cửa

khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh" làm luân ̣

văn thac ṣ ĩquản lý kinh tế, đề tài có ý nghĩa lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý tạm nhập-tái xuất tại Khu Kinh

tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, từ đó nhằm đề ra các giải pháp tăng cường

quản lý tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô-Đồng Văn,

góp phần tăng nguồn thu cho tỉnh Quảng Ninh trong thờ

i gian từ nay tớ

i năm

2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tạm nhập￾tái xuất;

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý tạm nhập- tái xuất tại Khu Kinh

tế cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước về

hoạt động tạm nhập-tái xuất tại Khu Kinh tế cửa khẩu Hoành Mô-Đồng Văn,

huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất tại Khu Kinh tế cửa khẩu

Hoành Mô - Đồng Văn, tỉnh Quảng Ninh

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!