Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước ở Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1850

Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước ở Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ SỸ HIỆP

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HUYỆN VÂN ĐỒN,

TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ SỸ HIỆP

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HUYỆN VÂN ĐỒN,

TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

ớng dẫ : PGS.TS. ĐỖ QUANG QUÝ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là của riêng tôi, trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị

nào. Luận văn sử dụng các số liệu trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

HÀ SỸ HIỆP

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận

đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại

học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu và các giảng

viên đã nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn và tạo nhiều điều kiện để tác giả học

tập và hoàn thành tốt khóa học trong suốt thời gian qua.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến

PGS.TS. Đỗ Quang Quý đã dành thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên

cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cơ quan hữu

quan, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tôi theo học chƣơng trình đào tạo

thạc sĩ cũng nhƣ giúp đỡ tôi tra cứu, điều tra, khảo sát để có dữ liệu hoàn

thành bản luận văn, thu đƣợc kết quả.

Nhân đây, tôi xin đƣợc cảm ơn và mong nhận đƣợc sự quan tâm, nhận

xét của các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ để tôi có điều kiện hoàn thiện tốt

hơn và mở rộng những nội dung của luận văn nhằm đạt đƣợc tính hiệu quả

khi áp dụng vào thực tiễn.

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt

tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất

mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn.

Xin chân thành cám ơn!

Tác giả luận văn

HÀ SỸ HIỆP

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................viii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ix

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 3

5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ ẢN LÝ

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC............................................................................ 6

1.1. Lý luận về ngân sách nhà nƣớc.................................................................. 6

1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nƣớc ........................................................... 6

1.1.2. Cơ cấu ngân sách nhà nƣớc................................................................. 6

1.1.3. Hệ thống ngân sách nhà nƣớc ............................................................. 7

1.1.4. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ................................................ 9

1.1.5. Chức năng và vai trò của ngân sách nhà nƣớc.................................. 13

1.1.6. Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý ngân sách huyện trong

điều kiện hiện nay ....................................................................................... 17

.......................................... 18

1.2.1. Lập dự toán Ngân sách huyện........................................................... 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

1.2.2. Chấp hành Ngân sách huyện............................................................. 23

1.2.3. Kế toán và Quyết toán Ngân sách..................................................... 28

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ........... 30

1.4. Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số địa phƣơng trong và ngoài nƣớc .... 32

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nƣớc ở một số nơi trên thế giới ...... 32

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nƣớc ở một số địa phƣơng

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh...................................................................... 39

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Vân Đồn ........................................ 41

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 44

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 44

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 44

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ........................................................ 44

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................ 44

2.2.3. Các phƣơng pháp phân tích............................................................... 45

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 46

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phƣơng .......................... 46

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản á ƣơng...... 46

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH

TRONG THỜI GIAN QUA ......................................................................... 48

3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn ............................... 48

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Vân Đồn .... 48

3.1.2. Đặc điểm văn hóa, xã hội, dân số ..................................................... 52

3.1.3. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội..................................................... 55

3.1.4. Một số hạn chế, yếu kém .................................................................. 56

3.2. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ở huyện Vân Đồn ..... 58

3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn

huyện Vân Đồn............................................................................................ 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

3.2.2. Phân cấp quản lý ngân sách .............................................................. 60

3.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà

nƣớc ở huyện Vân Đồn ............................................................................... 61

3.2.4. Tình hình cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ................................... 63

3.2.5. Thực trạng công tác điều hành quản lý NSNN ở huyện Vân Đồn ... 65

3.2.6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc của

huyện Vân Đồn............................................................................................ 78

3.3. Nhận xét chung về công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ở huyện

Vân Đồn.......................................................................................................... 79

3.3.1. Những thành công đạt đƣợc .............................................................. 79

3.3.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân............................................ 81

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH

QUẢNG NINH............................................................................................... 84

4.1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn năm giai đoạn

2010 - 2015, tầm nhìn 2020 ............................................................................ 84

4.1.1. Các chỉ tiêu kinh tế............................................................................ 84

4.1.2. Các chỉ tiêu xã hội............................................................................. 85

4.1.3. Chỉ tiêu về môi trƣờng ...................................................................... 85

4.2. Quan điểm quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Vân Đồn trong

những năm tới ................................................................................................. 85

4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà

nƣớc huyện Vân Đồn trong thời gian tới ........................................................ 86

4.3.1. Đổi mới công tác quản lý thu, chi ngân sách .................................... 86

4.3.2. Tăng cƣờng chất lƣợng công tác lập, chấp hành và quyết toán NSNN...... 95

4.3.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra tài chính và kiểm soát chi NSNN.... 97

4.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ngân sách cấp huyện................ 99

4.3.5. Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác, phối hợp giữa các cơ quan

trong bộ máy quản lý ngân sách cấp huyện .............................................. 101

4.4. Kiến nghị............................................................................................ 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

4.4.1. Về phân cấp nguồn thu................................................................ 102

4.4.2. Về phân cấp nhiệm vụ chi........................................................... 102

KẾT LUẬN .................................................................................................. 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐND Hội đồng nhân dân

KH Kế hoạch

NSNN Ngân sách nhà nƣớc

NSX Ngân sách xã

QLHC Quản lý hành chính

QLNN Quản lý nhà nƣớc

QLNS Quản lý ngân sách

QLNSNN Quản lý ngân sách nhà nƣớc

QLNSX Quản lý ngân sách xã

TCNN Tài chính nhà nƣớc

TH Thực hiện

TNCN Thu nhập cá nhân

UBND Ủy ban nhân dân

XDCB Xây dựng cơ bản

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Dân số và mật độ dân số Vân Đồn theo xã giai đoạn 2011 - 2013...... 54

Bảng 3.2. Cơ cấu dân số Vân Đồn giai đoạn 2011 - 2013........................... 55

Bảng 3.3. Tỷ lệ nguồn thu các cấp ngân sách.............................................. 60

Bảng 3.4. Tình hình lập dự toán thu giai đoạn 2011-2013 .......................... 65

Bảng 3.5. Tình hình lập dự toán chi ngân sách giai đoạn 2011-2013 ......... 66

Bảng 3.6. Tình hình chấp hành thu ngân sách nhà nƣớc huyện Vân

Đồn giai đoạn 2011-2013 ............................................................ 69

Bảng 3.7. Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện Vân Đồn (2011-2013) ........ 71

Bảng 3.8. Tình hình chấp hành chi NSNN tại huyện Vân Đồn giai đoạn

2011-2013 .................................................................................... 73

Bảng 3.9. Cơ cấu chi ngân sách huyện Vân Đồn giai đoạn 2011-2013 ...... 75

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý NSNN huyện Vân Đồn..............................................58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô đối

với bất kì nền kinh tế nào trên thế giới, NSNN giữ vai trò chủ yếu trong huy

động và phân phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động

của Nhà nƣớc, đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để kinh tế phát triển

nhanh, ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, NSNN đƣợc quản lý thống nhất

theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm huy động cao nhất mọi nguồn lực của

nền kinh tế xã hội để phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội.

Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản

lý NSNN đã có những đổi mới và mang lại những kết quả bƣớc đầu rất quan

trọng, tuy nhiên thực tiễn đời sống kinh tế xã hội cũng đang đặt ra những yêu

cầu mới, đòi hỏi công tác quản lý ngân sách phải đƣợc tiếp tục đổi mới, hoàn

thiện hơn nữa.

Ngân sách huyện với tƣ cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách

Nhà nƣớc cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của

hệ thống ngân sách Nhà nƣớc. Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách

Trung ƣơng, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phƣờng, thị

trấn. Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính củ ận từ ngân sách

cấp trên hoặc từ nguồn thu đƣợc điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn

cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt

động của cấp xã, phƣờng, thị trấn.

Huyệ ột trong 14 huyện, thị thuộc tỉ . Vân

Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đông và Đông Bắc vịnh Bái Tử Long,

nhƣng lại nằm ở phía Đông và Đông Nam của tỉnh Quảng Ninh. Nó gồm 600

hòn đảo lớn nhỏ. Huyện Vân Đồn có các phía Tây Bắc giáp vùng biển

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!