Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Nhằm Thu Hút Và Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức Oda Cho Phát Triển Ngành Lâm Nghiệp
PREMIUM
Số trang
109
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1113

Giải Pháp Nhằm Thu Hút Và Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức Oda Cho Phát Triển Ngành Lâm Nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆT VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỒNG GIANG

GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH

THỨC (ODA) CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP

VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60.52.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HÀ

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “Giải pháp nhằm thu hút và nâng

cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho

phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam” là công trình nghiên cứu thực sự

của cá nhân, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh

điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học

của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hà.

Các số liệu, các kết quả trong đề tài là trung thực, các giải pháp đƣa ra

xuất phát từ kết quả nghiên cứu có khoa học và thực tiễn kinh nghiệm, chƣa

từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào trƣớc khi trình, bảo vệ và công

nhận bởi “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”

Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Tác giả

Nguyễn Hồng Giang

iii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo giảng dạy

tại khoa Kinh tế Nông nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các anh chị tại Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, T ng cục Lâm nghiệp và Ban Quản lý

các dự án Lâm nghiệp c ng bạn b , đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận

lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Đặc biệt tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo

hƣớng dẫn TS. Nguyễn Văn Hà, ngƣời đã trực tiếp định hƣớng, tận tình

hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, việc thu thập thông tin, tài liệu

c ng nhƣ kỹ năng phân tích và kỹ năng thực tế trong lĩnh vực nghiên cứu còn

nhiều hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót

và nhiều vấn đề còn chƣa đƣợc đề cập đến. Kính mong quý thầy cô giáo trong

Hội đồng bảo vệ xem xét và có những ý kiến đóng góp để cho đề tài này đƣợc

hoàn thiện, góp phần vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nói

chung và cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam nói riêng.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Hồng Giang

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................iii

MỤC LỤC ................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................................xi

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3

2.1. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................................3

2.2. Mục tiêu cụ thể: .............................................................................................3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3

3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài.............................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài ...............................................................................3

4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ L LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN V N HỖ TR PHÁT

TRIỀN CH NH THỨC ODA ......................................................................................5

1.1. Cơ sở lý luận về thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA...............................................5

1.1.1. Khái ni m về vốn ODA.................................................................................5

1.1.2. Qui trình, nội dung thu hút, quản lý và sử dụng ODA........................................6

1.1.2.1. X d ng và phê du t d nh mục tài trợ .......................................................7

1.1.2.2. Chuẩn bị, thẩm định, phê du t v n i n chư ng trình, d án.........................8

1.1.2.3. Đàm phán, ý ết điều ước cụ thể về ODA ....................................................8

1.1.2.4. Tổ chức th c hi n chư ng trình, d án ODA.................................................9

1.1.2.5. Giám sát và đánh giá chư ng trình, d án ..................................................11

1.2. Kinh nghiệm trong về thu hút và sử dụng ODA....................................................13

v

1.2.1. Kinh nghi m thu hút, sử dụng ODA một số nước trên thế giới........................13

1.2.2. Th c trạng c m ết, ý ết và giải ng n ODA c Vi t N m.............................14

1.2.3. ài h c inh nghi m quản lý ODA trong l nh v c L m nghi p Vi t N m.....................22

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH L M NGHIỆP VÀPHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU...25

2.1. T ng quan ngành Lâm nghiệp Việt Nam.............................................................25

2.1.1. Giới thi u ngành L m nghi p Vi t N m ........................................................25

2.1.2. V i tr c L m nghi p vào nền inh tế quốc d n...........................................28

2.1.3. Đặc điểm c sản xu t L m nghi p ảnh hư ng đến thu hút vốn ODA ................33

2.1.4. ngh c vi c thu hút ngu n vốn ODA để phát triển L m nghi p...................33

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................34

2.2.1. Phư ng pháp ch n đị điểm nghiên cứu, hảo sát ..........................................34

2.2.2. Phư ng pháp thu thập số li u, tài li u...........................................................34

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU ......................................................................36

3.1. Tình hình thu hút ODA trong Lâm nghiệp trong thời gian qua ................................36

3.1.1. Nhu cầu vốn ODA c ngành L m nghi p .....................................................36

3.1.2. Tình hình thu hút vốn ODA trong ngành L m nghi p ......................................37

3.1.2.1. Tổng hợp ODA theo tình trạng d án. ........................................................37

3.1.2.2. Tổng hợp ODA theo v ng. ........................................................................39

3.2. Tình hình sử dụng và quản lý ODA trong Lâm nghiệp ..........................................40

3.2.1. Th c trạng sử dụng và quản lý vốn ODA trong tr ng r ng, quản lý bảo v r ng và

trong chế biến L m sản .......................................................................................40

3.2.2. Đánh giá chung.........................................................................................62

3.2.2.1. Thành công ...........................................................................................62

3.2.2.2. Nh ng h h n, t n tại, ngu ên nh n và bài h c inh nghi m trong vi c thu hút

và sử dụng vốn ODA L m nghi p..........................................................................65

3.3. Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành Lâm nghiệp trong thu

hút ODA cho ngành Lâm nghiệp trong bối cảnh mới...................................................70

vi

3.3.1. Các điểm mạnh .........................................................................................70

3.3.2. Các điểm ếu ............................................................................................71

3.3.3. C hội......................................................................................................72

3.3.4. Thách thức ...............................................................................................73

3.4. Cơ sở và giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp

trong giai đoạn tới..................................................................................................73

3.4.1. C s để định hướng và x d ng giải pháp ..................................................74

3.4.1.3. Mục tiêu phát triển c ngành L m nghi p gi i đoạn 2016-2020....................78

3.4.1.4. Nh ng ngu ên t c ch đạo nh m thu hút, quản lý và sử dụng ngu n vốn ODA cho

ngành L m nghi p..............................................................................................81

3.4.2. Giải pháp n ng c o hi u quả thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành L m

nghi p trong gi i đoạn tới ...................................................................................82

KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGH ...............................................................................89

1. Kết luận............................................................................................................89

2. Khuyến nghị......................................................................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................95

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngân hàng Phát triển châu Á

ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam á

ASOF Nhóm quan chức cao cấp Lâm nghiệp ASEAN

Ban QLDA Ban Quản lý dự án

BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng

PTLNVN Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng

EC Ủy ban châu u

EU Liên minh Châu Âu

FAO T chức Nông nghiệp và Lƣơng thực

FCPF Quĩ Đối tác cácbon rừng của Ngân hàng thế giới

FCPF Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp

FLEGT Chƣơng trình tăng cƣờng thực thi Lâm luật, quản trị rừng và

thƣơng mại

FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế

FSSP Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp

GEF Q y môi trƣờng toàn cầu

GIZ T chức Hợp tác phát triển Đức

GTZ T chức Hợp tác Kỹ thuật Đức

IBRD Ngân hàng tái thiết và Phát triển quốc tế

IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế

IMF Q y Tiền tệ quốc tế

ISG Chƣơng trình Hỗ trợ Quốc tế

IUCN T chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản

JICA Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật Bản

viii

KFW Ngân hàng tái thiết Đức

LHQ Liên hợp quốc

MBFPs Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp

MIC Quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp

MoF Bộ Tài chính

MOU Bản ghi nhớ

NDF Q y Phát triển Bắc u

NGO Các t chức phi chính phủ

NIB Ngân hàng Đầu tƣ Bắc u

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NORAD Bộ ngoại giao Na Uy

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD T chức hợp tác kinh tế và phát triển

OFID Q y Phát triển quốc tế của các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

PPP Hợp tác công tƣ

QĐ Quyết định

REDD+ Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng

TCLN T ng cục Lâm nghiệp

TFF Quĩ Uỷ thác Lâm nghiệp

UNDP Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNEP Chƣơng trình môi trƣờng LHQ

UNESCO T chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc

UNHCR Cao ủy Liên hợp quốc về ngƣời t nạn

UNICEF Q y Nhi đồng Liên hợp quốc

UN-REED Chƣơng trình hợp tác của LHQ về Giảm phát thải từ phá rừng và

suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển

USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

ix

USD Đô la Mỹ

VCF Quĩ bảo tồn Việt Nam

VDPF Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam

WB Ngân hàng Thế giới

WTO T chức Y tế thế giới

WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng

Bảng 2.1 ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 2010-2015

Bảng 2.2 ODA cam kết, ký kết, giải ngân giai đoạn 1993-2015

Bảng 2.3

Tỷ trọng ODA và vốn vay ƣu đãi so với GDP, t ng vốn đầu tƣ

toàn xã hội và t ng vốn đầu tƣ từ NSNN giai đoạn 2011-2015

Bảng 2.4 Vốn ODA ký kết phân bố theo v ng giai đoạn 2010-2015

Bảng 3.1

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2010 - 2011

Bảng 3.2 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2010

Bảng 3.3

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2011 - 2012

Bảng 3.4 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2011

Bảng 3.5

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2012 - 2013

Bảng 3.6 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2012

Bảng 3.7

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2013 - 2014

Bảng 3.8 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2013

Bảng 3.9

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2014 – 2015

Bảng 3.10 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2014

Bảng 3.11

T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ

chính giai đoạn 2015 - 2016

Bảng 3.12 T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2015

Bảng 3.13 Chỉ tiêu phát triển ngành Lâm nghiệpgiai đoạn 2006-2020

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!