Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp nhằm tăng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
701

Giải pháp nhằm tăng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ PHƢỢNG

GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ PHƢỢNG

GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Tạ Thị Thanh Huyền

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

Luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được học

tập và qua tham khảo tình hình thực tiễn tại tỉnh Quảng Ninh, dưới sự hướng

dẫn của TS. Tạ Thị Thanh Huyền.

Các số liệu, bảng biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận văn là trung

thực, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm

phù hợp với địa phương. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được

chỉ rõ nguồn gốc.

Th i Ngu n ng th ng n m 5

Tác giả luận văn

Đặng Thị Phƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng gửi

lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào đạo Sau đại học của

Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Tạ Thị Thanh Huyền -

người đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo và một số ban ngành liên quan

đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm

thực tế về công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước theo hướng bền vững

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn....và gia

đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những

ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.

Th i Ngu n ng th ng n m 5

Tác giả luận văn

Đặng Thị Phƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii

MỤC LỤC.......................................................................................................iii

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi

DANH MỤC BẢNG...................................................................................... vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ..................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3

5. Kết cấu luận văn........................................................................................ 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ

NƢỚC VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG

BỀN VỮNG ..................................................................................... 5

1.1. Cơ sở lý luận về thu ngân sách và thu Ngân sách theo hướng bền vững5

1.1.1. Thu ngân sách nhà nước ................................................................. 5

1.1.2. Thu ngân sách nhà nước theo hướng phát triển bền vững.............. 9

1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN.................................... 24

1.2. Cơ sở thực tiễn về thu NSNN theo hướng bền vững và bài học kinh

nghiệm đối với tỉnh Quảng Ninh ................................................................ 26

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý thu NSNN theo hướng bền vững ở một số

địa phương............................................................................................... 26

1.2.2. Những bài học Kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Ninh ................ 29

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 31

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 31

2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 31

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin.................................................... 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ........................................ 32

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 32

2.3. Hệ thống tiêu chí và các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................... 33

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương ...................... 33

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động thu ngân sách địa phương..... 34

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả thu NSNN (thu nội địa) ............ 34

2.3.3. Các tiêu chí đánh giá thu NSNN theo hướng bền vững ............... 35

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

QUẢNG NINH .............................................................................. 36

3.1. Khái quát vị trí địa lý và đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Quảng Ninh.................................................................................... 36

3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 36

3.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Quảng Ninh ............................................................................................ 38

3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .................. 41

3.2. Thực trạng thu ngân sách nhà nước (thu nội địa) trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014............................................................. 43

3.2.1. Tổng thu và tỷ suất thu NSNN...................................................... 44

3.2.2. Tình hình thu cân đối ngân sách ................................................... 48

3.2.3. Cơ cấu thu NSNN nội địa theo sắc thuế ....................................... 51

3.2.4. Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế .............................................. 56

3.3. Thực trạng thu Ngân sách nhà nước (thu nội địa) trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh theo tiêu chí bền vững ............................................................ 58

3.3.1. Theo tiêu chí tốc độ tăng thu ngân sách hợp lý ............................ 58

3.3.2. Theo tiêu chí về đảm bảo cán cân ngân sách................................ 58

3.3.3. Theo tiêu chí cơ cấu thu ngân sách hợp lý.................................... 60

3.3.4. Theo tiêu chí công bằng trong chính sách ngân sách ................... 63

3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu NSNN theo hướng bền vững

tại tỉnh Quảng Ninh..................................................................................... 65

3.4.1. Cơ chế chính sách nhà nước ......................................................... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

3.4.2. Thu nhập GDP bình quân đầu người ............................................ 66

3.4.3. Nguồn thu tiềm năng..................................................................... 67

3.4.4. Bộ máy tổ chức thu ....................................................................... 68

3.5. Đánh giá kết quả thu NSNN đảm bảo tăng thu ngân sách theo hướng

bền vững...................................................................................................... 69

3.5.1. Những kết quả đạt được................................................................ 69

3.5.2. Những tồn tại, hạn chế .................................................................. 72

3.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế....................................... 75

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NGÂN SÁCH

NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG NINH................................................................... 77

4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng tăng thu ngân sách theo hướng

bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh...................................................... 77

4.1.1. Cơ sở xác định mục tiêu, phương hướng...................................... 77

4.1.2. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng tăng thu NSNN bền vững . 80

4.2. Một số giải pháp nhằm tăng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền

vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh............................................................. 86

4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách..................................................... 86

4.2.2. Giải pháp về hoàn thiện cơ cấu thu............................................... 87

4.2.3. Giải pháp về tăng nguồn thu tiềm năng ........................................ 88

4.2.4. Giải pháp tạo môi trường ổn định phát triển sản xuất kinh doanh 91

4.2.5. Giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức thu ................................ 92

4.3. Một số kiến nghị................................................................................... 96

4.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan trung ương.......................................... 96

4.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan ban ngành địa phương........................ 97

4.3.3. Kiến nghị với chính quyền cấp huyện, thị xã, thành phố ............. 99

KẾT LUẬN.................................................................................................. 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

CCHC : Cải cách hành chính

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

GDP : Tổng sản phẩm trong nước

HĐND : Hội đồng nhân dân

NSĐP : Ngân sách địa phương

NSNN : Ngân sách nhà nước

NSTW : Ngân sách trung ương

SXKD : Sản xuất kinh doanh

TNCN : Thu nhập cá nhân

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt

UBND : Ủy ban nhân dân

XDCB : Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Thu ngân sách nhà nước nội địa.......................................................................45

Bảng 3.2: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước nội địa theo nguồn hình thành.................49

Bảng 3.3: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước nội địa theo sắc thuế..................................54

Bảng 3.4: Cơ cấu thuế gián thu và thuế trực thu trong tổng thu thuế..........................56

Bảng 3.5: Cơ cấu thu - chi ngân sách nhà nước ..............................................................59

Bảng 3.6: Tỷ trọng thu nội địa so với một số địa phương khác và số thu của cả nước ....62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tổng thu NSNN nội địa tỉnh Quảng Ninh qua các năm ............ 46

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế............................................ 57

ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1: Cơ cấu thu theo nguồn hình thành ................................................ 61

HÌNH

Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh .............................................. 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Luật NSNN ra đời mở đầu một bước ngoặt quan trọng của nền Tài

chính Việt Nam, đặc biệt NSNN đã trở thành công cụ tài chính rất quan trọng,

góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thực trạng hiện

nay của Ngân sách Việt Nam là luôn ở trong tình trạng bội chi với mức thâm

hụt lớn vì vậy việc cân bằng cán cân thu - chi ngân sách luôn là một trong

những mục tiêu phấn đấu hàng đầu của Đảng và Nhà nước.

Nhiều năm qua, Chính phủ đã có nhiều cố gắng đề giảm thiểu chi hành

chính, sự nghiệp, tăng cường chi cho đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản,

chi đúng chỗ, chi hiệu quả và tiết kiệm. Các khoản chi cho đầu tư của Nhà

nước luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển

kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam,

nên tình trạng thâm hụt ngân sách là không tránh khỏi. Nhất là trong giai đoạn

hiện nay Việt Nam cũng như một số nước trên thế giới đang ở trong tình trạng

suy thoái kinh tế, vì vậy để đảm bảo cho nhu cầu chi rất lớn thì việc tăng

cường thu NSNN theo hướng bền vững là rất cần thiết và cấp bách.

Tỉnh Quảng Ninh được xác định là trọng điểm phát triển kinh tế - xã

hội trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với nhiều yếu tố thuận để phát triển

kinh tế và thu hút hoạt động đầu tư như: tài nguyên khoáng sản dồi dào, vị trí

thuận lợi giao thương quốc tế, có di sản thiên nhiên thế giới, với 132.8 km

đường biên giới đường bộ giáp với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, với

bờ biển dài 250km, trung tâm phạt giáo.....vì vậy tốc độ phát triển của tỉnh

đều ổn định và cơ bản tăng qua các năm. Tỉnh Quảng Ninh trong những năm

qua luôn đứng trong tốp 5 những tỉnh có nguồn thu lớn nhất cả nước và là một

trong 15 tỉnh thành trong cả nước tự cân đối thu - chi ngân sách.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!