Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội.DOC
MIỄN PHÍ
Số trang
31
Kích thước
209.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1665

dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội.DOC

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bất kỳ nền kinh tế phát triển ở trình độ nào thì xăng luôn được coi là

mặt hàng chiến lược, mặt hàng thiết yếu. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa

học công nghệ hiện nay thì con người đã tìm ra nhiều nguồn nhiên liệu mới tuy

nhiên chưa có nhiên liệu nào có khả năg thay thế xăng dầu do có trữ lượng lớn

va đem lại hiệu quả sử dụng cao. Trong nền kinh tế Việt Nam nói chung, thành

Phố Hà Nội nói riêng xăng dâu la măt hàng co vị trí rất quan trọng . việc đảm

bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu xăng dầu cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt không

chỉ co ý nghĩa về kinh tế mà còn đảm bảo sự ổn định về mặt chính trị. Việt Nam

hiện nay đang xuất khẩu dầu thô và phải nhập khẩu lượng rất lớn xăng dầu từ

thị trường bên ngoài do thiếu vốn và công nghệ. Trước những diễn biến phức

tạp của thị trường xăng dầu trên thế giới đã có tác động rất lớn tới hoạt động

sản xuất cũng như tiêu dùng trong nước, điều này càng thể hiện tầm quan trọng

của nguồn nhiên liệu này. Vì vậy, dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của thành

phố Hà Nội không chỉ cần thiết đối với các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa

bàn thành phố mà còn định hướng được kế hoạch nhập khẩu và dự trữ xăng dầu

của các công ty nhập khẩu đầu mối nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh

doanh, và đây cũng là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách có thể điều chỉnh

những chính sách vĩ mô cho phù hợp để ổn định kinh tế chính trị.

Chính những lý do trên đây em đã lựa chọn đề tài dự báo nhu cầu tiêu thụ

xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Do sự hạn chế về mặt thời gian và số

liệu nên đề án chỉ dự báo trên địa bàn thành phố Hà Nội cũ (khi chưa có sự mở

rộng ).Đây cũng là măt hàng rất nhạy cảm, biến động rất phức tạp theo thị

trường thế giới nên thời gian dự báo chỉ tới Năm 2008_2009.

Do thời gian và trình độ có hạn nên đề án của em không thể tránh khỏi

những thiếu xót, em rất mong được sự góp ý chân tình của thầy giáo.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn học PGS.TS Lê Huy Đức,

người đã hết sức tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua.

Đề án môn học 1

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Cầu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng

• Cầu thị trường:

Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn

sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (tất cả các yếu

tố khác là không đổi). Như vậy, khi nói đến cầu chúng ta phảI hiểu hai yếu tố

cơ bản là khả năng mua và ý muôn sẵn sàng mua hàng hoá và dịch cụ thể đó.

Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là sự mong muốn và nguyện vọng vô hạn

của con người. Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thoả

mãn.

Một khái niệm quan trọng nữa đó là lượng cầu. Lượng cầu là lượng hàng

hoá và dịch vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho

trong một thời gian nhất định.

Như vậy, ta nhận thấy cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.

* Cầu là khả năng và nguyện vọng hàng hoá hoặc dịch vụ của người tiêu

dùng. Nó chỉ số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn có ở

mức giá hiện hành. Cầu sinh ra do nguyện vọng hưởng thụ vật chất của con

người và bị hạn chế bởi khả năng mua nhất định, do đó cầu là sự thống nhất

giữa khả năng và nguyện vọng. Cần phân biệt các khái niệm cầu sau đây:

* Cầu đối với hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng trả

tiền mua gọi là cầu hữu hiệu hay cầu thực sự. Nừu cầu chỉ là ý muốn có hàng

hoá và dịch vụ mà không có khả năng trả tiền gọi là cầu mong ước (nhu cầu).

* Cầu đối với hàng hoá mà có thể tăng lên hay giảm xuống theo sự thay

đổi giá cả của hàng hoá đó gọi là cầu co giãn. Ngược lại, cầu đối với một hàng

hoá không thể hoặc rất khó tăng lên hay giảm xuống khi giá cả hàng hoá hạ

xuống hay tăng lên gọi là cầu không co giãn.

* Cầu đối với một hàng hoá không phải vì trực tiếp cần nó mà để qua nó

có được hàng hoá khác mà người ta cần gọi là cầu gián tiếp .

Cầu đối với hai hàng hoá cần đươc sử dụng liền với nhau gọi là cầu liên

kết. Cầu đối với hai hay nhiều hàng hóa hoặc đối với những yếu tố sản xuất có

thể thay thế nhau được gọi là cầu thay thế.

Đề án môn học 2

* Cầu độc lập và cầu phụ thuộc. Cầu độc lập về một hàng hoá hay dịch vụ

nào đó mà nó xảy ra một cách riêng rẽ với cầu về hàng hoá và dịch vụ khác .

Ngược lại, cầu về hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà có liên hệ với cầu của hàng

hoá hay dịch vụ khác thì được gọi là cầu phụ thuộc .

Sự phụ thuộc có thể xảy ra khi cầu về hàng hoá này được nảy sinh từ một

hàng hoá khác (sự phụ thuộc dọc),hay khi hàng hoá này có liên quan theo một

cách nào đó tới hàng hoá khác (sự phụ thuộc ngang) . Chỉ có những cầu độc lập

thì mới cần đến dự báo, còn cầu phụ thuộc có thể tính toán được từ cầu độc lập

mà cầu phụ thuộc có quan hệ .

• Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu thị trường :

Lượng cầu hàng hoá hoặc dịc vụ mà người tiêu dùng muốn và có khả năng

mua phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

* Giá hàng hoá đó: hầu hết đối với các loại hàng hoá thì đây là yếu tố tác

động trực tiếp tới lượng tiêu dùng hang hoá. Giá cả tỷ lệ nghịch vớilương hàng

hoá được tiêu thụ. Khi giá tăng sẽ lam hạn chế mức tiêu dùng của người dân và

ngược lại giá giảm sẽ làm gia tăng mức tiêu dùng hàng hoá đó hơn.

* Thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập là yếu tố quan trọng xác định

cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng.

Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng cần nhiều hàng hoáhơn và ngược lại.

Tuy nhiên phụ thuộc vào từng loại hàng hoá cụ thể mà mức độ thay đổi của cầu

hàng hoá sẽ khác nhau. Những hàng hoá có cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên

được gọi là các hàng hoá thông thường, còn các hàng hoá mà cầu giảm đi khi

thu nhập tăng lên được gọi là hàng hoá thứ cấp.

*Giá cả của hàng hoá có liên quan:

Cầu đối với hàng hoá không chỉ phu thuộc vào giá của bản thân hàng hoá.

Nó còn phụ thuộc vào giá của hàng hoá có liên quan gồm hai loại là hàng hoá

thay thế và hàng hoá bổ sung.

Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác,

hàng hoá bổ sung là hàng hoá sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.

*Dân số :với mặt hàng mà hầu hết được người dân sử dụng rộng rãi thì

quy mô dân số tác động không nhỏ tới cầu thị trường của hàng hoá đó. Cầu

hàng hoá tăng khi dân số tăng.

*Thị hiếu: thị hiếu có ảnh hưởng lớn tới cầu của người tiêu dùng. thị hiếu

là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá hoặc dịch vụ.

Đề án môn học 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!