Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015-2020
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1625

Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015-2020

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ BÌNH

DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG

GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ BÌNH

DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG

GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết

quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình

nào khác.

Tác giả luận văn

Hà Thị Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng

tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy Cô

giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo

điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng.

Đặc biệt với tấm lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới

cô giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học

và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành luận văn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo và toàn thể Cán bộ

nhân viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng, các Phòng Giáo dục và Đào

tạo, Ban Giám hiệu các trƣờng Mầm non, Cục thống kê tỉnh Cao Bằng đã tạo

điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình thu thập số liệu, điều tra nghiên cứu

và hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp

đỡ, động viên tác giả hoàn thành khoá học và luận văn này.

Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên luận văn

không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý chân

thành của Thầy Cô và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng năm 2014

Tác giả

Hà Thị Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................iv

DANH MỤC BẢNG..............................................................................................v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...........................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.......................................................................3

3. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................4

4. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4

6. Giả thuyết khoa học.........................................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4

7. 1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .......................................................4

7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................4

7.3. Các phƣơng pháp dự báo quy mô GD&ĐT và phƣơng pháp xây

dựng quy hoạch phát triển giáo dục ........................................................5

8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN

MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC.....................................................6

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................6

1.1.1. Ở các nƣớc trên thế giới ............................................................................6

1.1.2. Việt Nam....................................................................................................8

1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài ..........................................................10

1.2.1. Dự báo .....................................................................................................10

1.2.2. Dự báo giáo dục.......................................................................................12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.2.3. Nhu cầu....................................................................................................14

1.2.4. Nhu cầu giáo viên mầm non....................................................................15

1.2.5. Giáo viên mầm non có trình độ đại học ..................................................15

1.3. Một số vấn đề cơ bản về dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình

độ đại học ...............................................................................................16

1.3.1. Vị trí, vai trò của ngƣời giáo viên mầm non trong phát triển giáo dục

mầm non.................................................................................................16

1.3.2. Những vấn đề cơ bản về dự báo nhu cầu giáo viên.................................18

1.3.3. Những nhân tố tác động đến nhu cầu giáo viên mầm non trình độ

đại học ...................................................................................................31

Kết luận chƣơng 1..............................................................................................34

Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO

VIÊN MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG................ 35

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng................ 35

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên............................................................35

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ..........................................................36

2.2. Tình hình chung về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng...........................37

2.3. Thực trạng giáo dục mầm non tỉnh Cao Bằng............................................38

2.3.1. Về mạng lƣới trƣờng lớp và quy mô học sinh.........................................38

2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng .............................42

2.4.1. Thực trạng về số lƣợng giáo viên............................................................42

2.4.2. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giáo viên ..................................................44

2.4.3. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên............................................45

2.5. Thực trạng về đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ đại học..................48

2.5.1. Thực trạng về số lƣợng, cơ cấu đội ngũ GVMN có trình độ Đại học ..........48

2.5.2. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ GVMN có trình độ đại học ...............51

2.6. Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ đại học

tỉnh Cao Bằng........................................................................................56

2.6.1. Mặt mạnh.................................................................................................56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.6.2. Mặt yếu ....................................................................................................57

2.6.3. Những thuận lợi cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên ...........................58

2.6.4. Những khó khăn, thách thức cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên........58

Kết luận chƣơng 2..............................................................................................60

Chƣơng 3. DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON CÓ TRÌNH

ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020.................62

3.1. Những vấn đề có tính chất định hƣớng dự báo nhu cầu giáo viên mầm

non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020...................62

3.1.1. Định hƣớng chiến lƣợc giáo dục - đào tạo ..............................................62

3.1.2. Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Cao Bằng đến năm 2020........64

3.2. Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao

Bằng giai đoạn 2015 - 2020 ..................................................................67

3.2.1. Dự báo quy mô trẻ mầm non tỉnh Cao Bằng đến năm 2020...................67

3.2.2. Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao

Bằng giai đoạn 2015 - 2020 ..................................................................80

3.2.3. Nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai

đoạn 2015 - 2020...................................................................................83

3.3. Một số biện pháp đảm bảo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại

học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020.............................................84

Kết luận chƣơng 3..............................................................................................86

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................87

1. Kết luận..........................................................................................................87

2. Khuyến nghị...................................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................91

PHỤ LỤC .........................................................................................................94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBGV Cán bộ giáo viên

CBQL Cán bộ quản lý

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐH Đại học

ĐT Đào tạo

ĐT &BD Đào tạo và bồi dƣỡng

GD-ĐT Giáo dục và đào tạo

GDMN Giáo dục mầm non

GV Giáo viên

GVMN Giáo viên mầm non

KT-XH Kinh tế -xã hội

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Số lƣợng trẻ mầm non đi học/dân số độ tuổi qua một số năm học...39

Bảng 2.2. Quy mô phát triển giáo dục Mầm non qua các năm .........................40

Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng qua các

năm học .............................................................................................43

Bảng 2.4. Cơ cấu đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm học 2013 -2014... 44

Bảng 2.5. Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng một số năm

học qua...............................................................................................46

Bảng 2.6. Số giáo viên mầm non đạt danh hiệu GV dạy giỏi các cấp qua

một số năm học..................................................................................47

Bảng 2.7. Cơ cấu đội ngũ, số lƣợng giáo viên mầm non có trình độ Đại học

tỉnh Cao Bằng trong một số năm học qua .........................................48

Bảng 2.8. Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ

GVMN trình độ Đại học năm học 2012 - 2013 ................................52

Bảng 2.9. Đánh giá về mức độ kiến thức chuyên môn của đội ngũ GVMN

trình độ Đại học năm học 2012-2013................................................55

Bảng 2.10. Đánh giá về mức độ kỹ năng sƣ phạm của đội ngũ GVMN trình

độ Đại học năm học 2012-2013 ........................................................55

Bảng 3.1. Dự báo số trẻ mầm non đến trƣờng/trên dân số độ tuổi theo

phƣơng án 1.......................................................................................70

Bảng 3.2. Dự báo trẻ lứa tuổi nhà trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 1.................70

Bảng 3.3. Dự báo trẻ lứa tuổi Mẫu giáo đến trƣờng theo phƣơng án 1 ............71

Bảng 3.4. Dự báo số trẻ Mầm non tỉnh Cao Bằng đến trƣờng theo phƣơng án 2 ... 73

Bảng 3.5. Dự báo số lƣợng trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 3 ...........................75

Bảng 3.6. Dự báo trẻ lứa tuổi nhà trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 3.................75

Bảng 3.7. Dự báo trẻ lứa tuổi Mẫu giáo đến trƣờng theo phƣơng án 3 ............77

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả dự báo quy mô trẻ lứa tuổi nhà trẻ giai đoạn

2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo 3 phƣơng án ..................................77

Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả dự báo quy mô trẻ lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn

2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo 3 phƣơng án ..................................78

Bảng 3.10. Dự báo số lớp mầm non giai đoạn 2015 - 2020..............................81

Bảng 3.11. Nhu cầu giáo viên mầm non giai đoạn 2015 - 2020 .......................82

Bảng 3.12. Nhu cầu GVMN cần bổ sung đến năm 2020 ..................................83

Bảng 3.13. Nhu cầu GVMN trình độ đại học cần bổ sung đến năm 2020........84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Phác họa quá trình dự báo giáo dục và đào tạo................................ 13

Sơ đồ 1.2. Mô tả quá trình dự báo giáo dục bằng mô hình toán học ................ 13

Sơ đồ 1.3. Mối quan hệ giữa dự báo và công tác lập kế hoạch......................... 22

Sơ đồ 1.4. Biểu diễn sơ đồ luồng....................................................................... 25

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả dự báo quy mô trẻ lứa tuổi nhà trẻ giai đoạn

2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo 3 phƣơng án .............................. 78

Biểu đồ 3.2. Tổng hợp kết quả dự báo quy mô trẻ lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn

2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo 3 phƣơng án .............................. 79

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại xã hội phát triển và biến đổi mạnh nhƣ ngày nay, ở nhiều

lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục và đào tạo, việc xây

dựng những dự đoán về những điều có thể xảy ra của nền giáo dục trong tƣơng

lai, việc nghiên cứu những triển vọng phát triển của nền giáo dục, đồng thời chỉ

ra thời gian có thể xác định đƣợc những biến đổi đó đã trở thành đặc biệt cần

thiết. Dự báo giáo dục là một dạng tiên đoán khoa học trong lĩnh vực xã hội.

Dự báo giáo dục chủ yếu hƣớng vào việc cung cấp những hiểu biết về một thực

trạng tƣơng lai của một nền giáo dục, tìm kiếm những mục tiêu mới, những

viễn cảnh mới và chỉ ra những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy sự phát triển của

nền giáo dục trong tƣơng lai.

Hiện nay giáo dục - đào tạo đƣợc Đảng và Nhà nƣớc coi là quốc sách hàng

đầu, nhất là đất nƣớc ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá- hiện

đại hoá, giáo dục ngày càng trở thành “lực lƣợng sản xuất trực tiếp” và “Đầu tư

cho giáo dục từ chỗ được xem là phúc lợi xã hội đang chuyển sang đầu tư cho

phát triển”[5]. Việc đón trƣớc tƣơng lai, hoạch định chính sách, biện pháp

nhằm đƣa nền giáo dục phát triển là rất quan trọng. Nhƣng để làm đƣợc điều đó

cần phải: “Xem xét nền giáo dục trong viễn cảnh tương lai, đó là hướng cốt yếu

trong việc đề ra các kế hoạch và chính sách giáo dục, thực sự như là một định

hướng mới trong kế hoạch hoá giáo dục…”[5]. Nghị quyết TƢ2 khoá VIII của

Đảng đã nêu: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Để thực hiện

đƣợc điều đó thì giáo dục phải không ngừng đổi mới. Đổi mới đội ngũ, đổi mới

công tác quản lý, công tác giáo dục, đặc biệt: “Tăng cường công tác dự báo,

đổi mới công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển giáo dục”[13].

Để đảm bảo chất lƣợng của giáo dục và đào tạo phải giải quyết tốt vấn

đề đội ngũ nhà giáo, bởi đội ngũ nhà giáo là lực lƣợng cốt cán biến các mục

tiêu giáo dục thành hiện thực và đóng vai trò quyết định trực tiếp đến chất

2

lƣợng và hiệu quả giáo dục. Thực trạng đội ngũ giáo viên (số lƣợng, chất

lƣợn, cơ cấu...) và mối quan hệ với hiện trạng giáo dục là vấn đề đang đƣợc

toàn xã hội quan tâm.

Dự báo quy mô phát triển Giáo dục và Đào tạo nói chung và dự báo nhu cầu

giáo viên nói riêng là một căn cứ quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lƣợc

phát triển giáo dục và là bộ phận hữu cơ của dự báo phát triển KT - XH. Bởi

“nền giáo dục của một nước, một địa phương nhất thiết phải lấy công tác dự

báo làm tiền đề”[31]. Do vậy, yêu cầu đầu tiên đặt ra đối với công tác quản lý

giáo dục là cần phải làm tốt công tác dự báo quy mô phát triển. Đồng thời để dự

báo có tính khả thi thì nó phải đƣợc xây dựng trên cơ sở những căn cứ có tính

khoa học và thực tiễn.

Hiện nay, các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dự báo đã giúp cho các

cán bộ quản lí giáo dục có tƣ duy và cách nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ trên

cơ sở khoa học. Nhƣng ở mỗi địa phƣơng tùy theo điều kiện KT - XH và đặc điểm

địa lí khác nhau nên công tác dự báo cũng mang sắc thái khác nhau.

Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới ở phía Đông Bắc Việt Nam, có diện

tích tự nhiên 6707,86 km2

, chiếm 2,02% diện tích tự nhiên cả nƣớc và 7,05%

diện tích vùng Miền núi - Trung du phía Bắc. Là tỉnh giáp biên ở cực Đông

Bắc, Cao Bằng nằm cách xa các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc, hệ thống cơ

sở hạ tầng tuy đã đƣợc đầu tƣ, từng bƣớc đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn yếu

kém, nhất là mạng lƣới giao thông liên tỉnh và nội tỉnh, nên việc giao lƣu với

các tỉnh, thành trong cả nƣớc và ngay trong nội tỉnh còn rất nhiều khó khăn.

Cao Bằng vẫn còn là tỉnh nghèo, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp

kém, qui mô nền kinh tế nhỏ, có nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển

kinh tế. Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ dân số mù chữ ở các xã vùng sâu, vùng cao

vẫn còn cao.

Những năm qua, cùng với những chủ trƣơng, chính sách chung của cả

nƣớc, Cao Bằng coi trọng vai trò của giáo dục và ban hành nhiều chủ trƣơng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!