Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1991

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG VĂN THAO

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Ở THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG VĂN THAO

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Ở THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được

dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn

đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Văn Thao

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới

ở Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp

đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu

sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học

tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa, văn

phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn

PGS.TS. Trần Đình Tuấn.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của

các cô chú, anh chị em và bạn bè, tôi xin chân thành cảm ơn. Thêm nữa, tôi

cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã

tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018

Tác giả luận văn

Dương Văn Thao

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................... x

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3

4. Đóng góp của luận văn.......................................................................... 4

5. Bố cục của đề tài ................................................................................... 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG

NÔNG THÔN MỚI................................................................................. 5

1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới......................................... 5

1.1.1. Những vấn đề lý luận về nông thôn ................................................ 5

1.1.2. Những vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới....................... 12

1.1.3. Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới............................................. 21

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới .................... 28

1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới........ 32

1.2.1. Xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh phía Bắc .............................. 32

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Tiên

Du, tỉnh Bắc Ninh ................................................................................... 33

1.2.3. Kinh nghiệm quản lý trong xây dựng Nông thôn mới của huyện Lâm

Thao, tỉnh Phú Thọ.................................................................................. 35

1.2.4. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng

nông thôn mới ở Thị xã Phổ Yên............................................................ 38

iv

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 41

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 41

2.2. Các phương pháp nghiên cứu........................................................... 41

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 41

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 43

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 43

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 44

Chương 3: THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NTM TRÊN

ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN.................... 45

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thị xã Phổ Yên................. 45

3.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................... 45

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................. 48

3.2. Thực trạng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở Thị xã Phổ Yên . 54

3.2.1. Tình hình lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền Thị xã Phổ Yên thực

hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới........................................... 54

3.2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí quy hoạch và phát

triển quy hoạch........................................................................................ 58

3.2.3. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí hạ tầng kinh tế -

xã hội....................................................................................................... 60

3.2.4. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí kinh tế và tổ chức

sản xuất.................................................................................................... 64

3.2.5. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí văn hóa - xã hội

và môi trường .......................................................................................... 67

3.2.6. Thực trạng xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí hệ thống chính trị

- an ninh xã hội........................................................................................ 77

3.2.7. Kết quả huy động, sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới

trên địa bàn huyện ................................................................................... 79

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới tại Thị xã Phổ

Yên .......................................................................................................... 80

v

3.3.1. Chính sách của Đảng, Nhà nước và của địa phương .................... 80

3.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của người dân .................. 82

3.3.3. Năng lực, trình độ và kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của cán

bộ địa phương.......................................................................................... 85

3.3.4. Sự phối hợp của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp

và người dân tham gia xây dựng NTM................................................... 87

3.3.5. Thu hút đầu tư cho xây dựng nông thôn mới................................ 88

3.5. Đánh giá chung về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thị xã Phổ

Yên, tỉnh Thái Nguyên............................................................................ 90

3.5.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 90

3.5.2. Một số hạn chế chủ yếu................................................................. 91

3.5.3. Các nguyên nhân cơ bản ............................................................... 91

3.5.4. Những bài học kinh nghiệm, mô hình tốt, cách làm sáng tạo của

trong công tác xây dựng nông thôn mới của Thị xã Phổ Yên ................ 92

Chương 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG

NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH

THÁI NGUYÊN .................................................................................... 94

4.1. Quan điểm chung trong quá trình xây dựng nông thôn mới............ 94

4.1.1. Xây dựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ trương đường lối

của Đảng và Nhà nước ............................................................................ 94

4.1.2. Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát triển nông thôn bền

vững ........................................................................................................ 94

4.1.3. Xây dựng nông thôn mới trên quan điểm kế thừa những thành tựu

đã đạt được .............................................................................................. 95

4.1.4. Xây dựng nông thôn mới phải vừa hiện đại nhưng vẫn giữ gìn bản

sắc dân tộc ............................................................................................... 95

4.1.5. Xây dựng nông thôn mới trên quan điểm phát huy mọi nguồn lực

để xây dựng với tốc độ nhanh ................................................................. 96

vi

4.2. Định hướng, mục tiêu nhằm đầy mạnh quá trình xây dựng nông thôn

mới tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên............................................. 96

4.2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội.......................................... 96

4.2.2. Mục tiêu......................................................................................... 96

4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại Thị

xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên................................................................ 98

4.3.1. Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn .......................... 98

4.3.2. Nâng cao trình độ cán bộ và dân trí, tuyên truyền, vận động, giáo

dục để tất cả các cấp các ngành và người dân tham gia xây dựng

NTM...................................................................................................... 101

4.3.3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công

nghệ vào sản xuất.................................................................................. 103

4.3.4. Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn để thực hiện có hiệu quả chương

trình xây dựng nông thôn mới............................................................... 104

4.4. Kiến nghị........................................................................................ 105

4.4.1. Với cấp Trung ương.................................................................... 105

4.4.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 106

4.4.3. Với cấp Thị xã............................................................................. 107

4.4.4. Với các hộ gia đình trong nông thôn........................................... 107

KẾT LUẬN.......................................................................................... 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 111

PHỤ LỤC............................................................................................. 113

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BTCQG : Bộ Tiêu chí Quốc gia

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia

GTVT : Giao thông vận tải

HĐND : Hội đồng nhân dân

KT-XH : Kinh tế - Xã hội

MTQG : Mục tiêu quốc gia

NN-ND-NT : Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn

NTM : Nông thôn mới

THCS : Trung học cơ sở

UBND : Ủy ban nhân dân

VH-TT : Văn hóa - Thể thao

VH-TT&DL : Văn hóa - Thể thao và Du lịch

XDNTM : Xây dựng nông thôn mới

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2015 -

2017......................................................................................... 47

Bảng 3.2: Tình hình dân số thị xã Phổ Yên giai đoạn 2015 - 2017........ 50

Bảng 3.3: Tình hình sử dụng lao động của Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2015

- 2017 ...................................................................................... 51

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất của Thị xã Phổ Yên giai đoạn 2015 - 2017 .. 54

Bảng 3.5. Tình hình thực hiện tiêu chí quy hoạch và phát triển quy hoạch

của Thị xã Sông Công............................................................. 59

Bảng 3.6. Tình hình thực hiện các tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội của

Thị xã Phổ Yên ....................................................................... 63

Bảng 3.7. Tình hình thực hiện các tiêu chí về nhân tố kinh tế và tổ chức

sản xuất của Thị xã Phổ Yên .................................................. 64

Bảng 3.8. Tình hình thực hiện tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường

của Thị xã Sông Công............................................................. 76

Bảng 3.9.Tình hình xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí hệ thống chính

trị - an ninh xã hội................................................................... 78

Bảng 3.10. Đánh giá của lãnh đạo địa phương về các chính sách của Nhà

nước và địa phương đối với xây dựng nông thôn mới (n=25) 81

Bảng 3.11. Đánh giá của người dân về các chính sách của Nhà nước và

địa phương đối với xây dựng nông thôn mới (n=270) ........... 82

Bảng 3.12. Đánh giá của cán bộ địa phương về điều kiện kinh tế - xã hội

và thu nhập của người dân có ảnh hưởng đến xây dựng nông

thôn mới (n=25)...................................................................... 83

Bảng 3.13. Đánh giá của người dân địa phương về điều kiện kinh tế - xã

hội và thu nhập trong đóng góp xây dựng nông thôn mới

(n=270).................................................................................... 84

ix

Bảng 3.14. Đánh giá của cán bộ địa phương về năng lực, trình độ và kinh

nghiệm của cán bộ có ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

(n=25)...................................................................................... 85

Bảng 3.15. Đánh giá của người dân về năng lực, trình độ và kinh nghiệm

của cán bộ địa phương đối với xây dựng nông thôn mới (n=270)

................................................................................................. 86

Bảng 3.16. Đánh giá của cán bộ và người dân về sự phối hợp trong xây

dựng nông thôn mới (n=295).................................................. 88

Bảng 3.17. Đánh giá của cán bộ và người dân về thu hút vốn đầu tư cho

xây dựng nông thôn mới (n=295)........................................... 89

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Lược đồ Thị xã Phổ Yên................................................................. 45

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình đấu tranh dựng

nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng họ

và theo phạm vi, làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn, xóm…)

đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn đời nay. Đến nay,

tuy quá trình đô thị hóa đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng phần lớn dân số sinh

sống và lao động làm việc ở nông thôn.

Trong thời kỳ nào Đảng ta cũng chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội ở

nông thôn. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đất nước ta bước

vào công cuộc đổi mới, nền kinh tế được vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế thế

giới. Tuy vậy, bên cạnh những ưu điểm thì nền kinh tế thị trường đã bộc lộ

nhiều hạn chế. Một thực tế đang diễn ra là do nông thôn chậm phát triển nên áp

lực di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn, làm ảnh hưởng đến quá trình

ổn định và phát triển của đô thị.

Trước thực trạng nêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,

giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và hội nhập

như triển khai thực hiện chương trình đầu tư cho các xã đặc biệt khó khăn

(Chương trình 135) và đầu tư cho các huyện nghèo theo Nghị quyết

30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ… Các địa phương cũng đã

có những cố gắng để xây dựng nông thôn mới, nhưng nông thôn nước ta có

phạm vi rộng lớn, kinh tế của nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên

nhìn chung nông thôn nước ta còn rất nghèo.

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân

và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về

nông thôn mới” và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới”

nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước. Tuy thời

gian triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới chưa lâu nhưng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!