Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

DẠY HỌC  ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” - KỊCH “VŨ NHƯ TÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
278.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1819

DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” - KỊCH “VŨ NHƯ TÔ” CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nguyễn Thành Lâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 9 - 16

9

DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” - KỊCH “VŨ NHƢ TÔ”

CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

Nguyễn Thành Lâm*

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

TÓM TẮT

Tác phẩm kịch có những đặc điểm khác biệt so với các thể loại văn học khác. Thực tế nhà trƣờng

cho thấy việc dạy học thể loại kịch gặp nhiều khó khăn hơn so với các thể loại văn học khác. Đa số

giáo viên dạy nhƣ sách hƣớng dẫn, chƣa biết lựa chọn những kiến thức cơ bản, bài giảng chƣa phù

hợp với đối tƣợng học sinh, tham kiến thức mà chƣa áp dụng lý thuyết loại thể, dẫn đến hứng thú

học văn của học sinh chƣa đƣợc phát huy. Chính những biểu hiện nêu trên đã làm cho việc dạy học

kịch bản văn học ở trƣờng THCS, THPT chƣa mang lại hiệu quả cao.

Những lƣu ý khi dạy học và thiết kế giáo án thể nghiệm đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” –

kịch “Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng là một minh chứng rõ nét cho phƣơng pháp tiếp cận

dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại.

Từ khóa: Dạy học, kịch, thể loại

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong chƣơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở

và Trung học phổ thông, văn bản kịch chiếm

tỷ lệ rất khiêm tốn so với văn bản văn học

khác. Tâm lý phổ biến của đời sống văn học

nhà trƣờng là ít quan tâm đến kịch bản văn

học. Kinh nghiệm thƣởng thức kịch hạn chế,

tài liệu viết về kịch không nhiều, văn bản kịch

là loại văn bản có những nét đặc thù riêng.

Nhƣ chúng ta đã biết, kịch đƣợc giảng dạy

trong nhà trƣờng không phải với tính chất là

một loại hình nghệ thuật. Chúng ta giảng dạy

kịch trên phƣơng diện văn học, nhƣng kịch

không đơn thuần giống nhƣ tự sự bởi nó là

môn nghệ thuật tổng hợp, nó có mối quan hệ

với sân khấu nhƣ hình với bóng. Việc thƣởng

thức một tác phẩm thuộc thể loại kịch không

giống với mọi tác phẩm văn học khác.

Tiếp cận tác phẩm văn chƣơng, ngƣời đọc,

ngƣời học có thể đi theo nhiều con đƣờng

khác nhau. Mục đích cuối cùng là làm sao đạt

đƣợc hiệu quả tiếp nhận cao nhất. Các nhà

nghiên cứu văn học đã chỉ ra rằng: Một trong

những phƣơng pháp tiếp cận có hiệu quả là

dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng theo đặc

trƣng thể loại.

Trong bài “Về vấn đề giảng dạy tác phẩm văn

học theo loại thể” của cuốn “Vấn đề giảng

*

Tel: 0982856686

dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giả

Trần Thanh Đạm đã chú ý đến ba thể loại văn

học lớn: Tự sự, trữ tình, kịch. Tác giả khẳng

định “Nhà văn sáng tác theo loại thể thì

người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và

người dạy cũng giảng dạy theo loại thể”.

Chƣơng trình THPT đƣa vào ba tác phẩm

kịch, trong đó kịch của tác giả Việt Nam

chiếm số lƣợng là hai. Cụ thể là: Ở lớp 10

trích “Tình yêu và thù hận” – kịch “Rômêô

và Giuliet” của Uyliam Sêchxpia; ở lớp 11,

đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – kịch

“Vũ Nhƣ Tô” của Nguyễn Huy Tƣởng; ở lớp

12, đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”

– kịch của Lƣu Quang Vũ. Trong phạm vi bài

viết này, chúng tôi muốn đƣa ra một biện

pháp thích hợp nhằm giảng dạy kịch: “Vĩnh

biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Nhƣ Tô” của

Nguyễn Huy Tƣởng.

MỘT VÀI LƢU Ý KHI DẠY KỊCH “VŨ

NHƢ TÔ”

- Khai thác ngôn ngữ, nhịp điệu kịch:

+ Ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao (kể,

miêu tả, bộc lộ…), nhất là trong hồi cuối Vũ

Như Tô, nhà văn đã đồng thời khắc họa tính

cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động,

xung đột kịch khiến ngƣời đọc dễ dàng hình

dung cả một không gian bạo lực kinh hooàng

trong một nhịp điệu chóng mặt: Lê Tƣơng

Dực bị Ngô Hạch giết chết, Hoàng hậu nhảy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!