Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tính tổn thương sinh kế của người dân Bình Thuận dưới ảnh hưởng của hạn hán :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THÙY AN
ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG SINH KẾ
CỦA NGƢỜI DÂN BÌNH THUẬN
DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA HẠN HÁN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Nguyên Khôi
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 9 n m 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản iện 1
3. .........................................................................- Phản iện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Thị Thùy An .................................MSHV: 15001581
Ngày, tháng, n m sinh: 29/01/1992 ..............................Nơi sinh: Bình Thuận
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng .....Mã chuyên ngành: 60.850101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá tính tổn thƣơng sinh kế của ngƣời dân Bình Thuận dƣới ảnh hƣởng của
hạn hán.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Xác định chỉ số tổn thƣơng sinh kế do hạn hán ở tỉnh Bình Thuận (điển hình ở
huyện Hàm Thuận Bắc).
2. Đánh giá thực trạng tổn thƣơng sinh kế do hạn hán ở tỉnh Bình Thuận.
3. Đề xu t một số iện pháp giảm tổn thƣơng, nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân
cƣ.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày
15/12/2017 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/8/2019.
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đào Nguyên Khôi
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
TS. Đào Nguyên Khôi
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận v n tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của Quý
Thầy cô, các cán ộ chuyên môn cùng nhiều ngƣời thân và ạn è.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cám ơn:
TS. Đào Nguyên Khôi là ngƣời Thầy hƣớng dẫn trực tiếp của tôi. Với những ý kiến
đóng góp tích cực cùng với những kinh nghiệm quý áu, những phƣơng pháp luận
khoa học cụ thể đã giúp tôi định hƣớng đề tài ngay từ đầu và thực hiện hoàn chỉnh
luận v n.
Quý Thầy cô đang công tác tại Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng,
Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Chính nhờ sự tận tâm của họ
trong trong công tác giảng dạy đã giúp tôi tích lũy đƣợc r t nhiều kiến thức chuyên
môn hữu ích, là cơ sở trong quá trình thực hiện luận v n.
Tiếp đến là lời cám ơn của tôi dành cho những ngƣời cán ộ đang công tác tại Chi
cục thống kê tỉnh Bình Thuận, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận, UBND
huyện Hàm Thuận Bắc và UBND các xã trên địa àn huyện Hàm Thuận Bắc. Họ đã
giúp tôi thu thập số liệu làm cơ sở tính toán chỉ số tổn thƣơng sinh kế do hạn hán ở
tỉnh Bình Thuận.
Sau cùng tôi xin cám ơn sự quan tâm, động viên, giúp đỡ về mặt tinh thần của gia
đình và ạn è trong suốt thời gian thực hiện luận v n.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hạn hán gây ảnh hƣởng r t lớn đến sinh kế của các hộ dân, đặc iệt là các hộ sản
xu t nông nghiệp. Tại tỉnh Bình Thuận, hạn hán gây ra nhiều tổn th t cho đời sống
của ngƣời dân trong khu vực. Do đó, việc đánh giá hiện trạng tổn thƣơng sinh kế
của ngƣời dân tỉnh Bình Thuận và đƣa ra các giải pháp để giảm tính dễ ị tổn
thƣơng là v n đề cần đƣợc quan tâm thực hiện. Bằng phƣơng pháp tính giá trị tổn
thƣơng sinh kế LVI để xác định tính sự tổn thƣơng của từng khu vực tiêu iểu tại
huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, đề tài nghiên cứu đã đƣa ra các giải pháp
phù hợp để giảm tính dễ ị tổn thƣơng, giúp cộng đồng dân cƣ thích ứng với hạn
hán. Đề tài nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài
liệu để đánh giá về tình hình sinh kế cũng nhƣ ảnh hƣởng của hạn hán để tìm ra khu
vực dễ ị tổn thƣơng. Sau đó, ài nghiên cứu tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát
cho khu vực nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình tổn thƣơng theo ộ chỉ số LVI,
LVI - IPCC và nhận dạng các v n đề nổi ật cần đƣợc quan tâm tại địa phƣơng. Kết
quả nghiên cứu cũng đƣợc thể hiện lại thông qua các ản đồ tổn thƣơng ằng
phƣơng pháp hệ thống thông tin địa lý – GIS. Kết quả tính toán ị chỉ LVI và LVIIPCC ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận cho th y tính dễ ị tổn thƣơng
dƣới ảnh hƣởng của hạn hán của huyện ở mức trung ình (chỉ số LVI là 0,365 và
chỉ số LVI - IPCC là 0,011). Chỉ số LVI cho th y hai khía cạnh cần đặc iệt quan
tâm chính là chiến lƣợc sinh kế và nguồn nƣớc. Chỉ số LVI - IPCC cho th y n ng
lực đáp ứng là v n đề cần phải nâng cao để thích ứng với hạn hán. Để làm giảm tính
dễ tổn thƣơng cũng nhƣ nâng cao khả n ng thích ứng của ngƣời dân, cần xem xét và
phối hợp cả hai giải pháp này. Từ đó, đề tài nghiên cứu đã đƣa ra các giải pháp để
thích ứng với hạn hán tƣơng ứng.
Từ khóa: Hạn hán, Tổn thương sinh kế, Chỉ số LVI và LVI - IPCC, Bình Thuận.
iii
ABSTRACT
Drought greatly affects the livelihoods of households, especially agricultural
production households. In Binh Thuan province, drought causes a great deal of
damage to the lives of people in the region. As a result, the assessment of the
vulnerability status of the people in Binh Thuan province and the introduction of
solutions to reduce vulnerability should be considered. By the method of calculating
Livelihood Vulnerability Index to determine the vulnerability of each typical area of
Ham Thuan Bac district, Binh Thuan province, the study has proposed appropriate
solutions to reduce vulnerability, help communities to adapt well under the impacts
of drought. This research uses methods of data collection and analysis to assess the
livelihoods as well as the effects of drought to find vulnerable area. Then, the study
conducted surveys for the most vulnerable area to assess the situation of
vulnerability based on indices of the LVI and LVI - IPCC and identify outstanding
issues that need more support. The results are presented vulnerability maps through
ArcGIS software. Calculated results of LVI and LVI - IPCC in Ham Thuan Bac
district, Binh Thuan province show that vulnerability under the influence of drought
of the district is is at medium level (LVI index is 0,365 and LVI - IPCC index is
0,011). The LVI index shows that the two vulnerable aspects are livelihood
strategies and water resource. The LVI - IPCC shows that adaptive capacity is an
important issue which needs to be improved to adapt to drought. In order to reduce
vulnerability as well as improve people's adaptability both solutions need to be
considered and coordinated. Then, the study has provided solutions to adapt to the
corresponding drought.
Keywords: Drought, Livelihood vulnerability, The LVI and LVI - IPCC, Binh
Thuan.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận v n là trung thực và chƣa đƣợc công ố trong các công trình khác.
Nếu không đúng nhƣ đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của
mình.
Học viên
Lê Thị Thùy An
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt v n đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................3
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN........................................................................................5
1.1 Tổng quan về v n đề nghiên cứu ..........................................................................5
1.1.1 Tổng quan về hạn hán ........................................................................................5
1.1.1.1 Khái niệm hạn hán ..........................................................................................5
1.1.1.2 Nguyên nhân hạn hán......................................................................................5
1.1.1.3 Phân loại hạn hán ............................................................................................6
1.1.2 Tổng quan sinh kế ..............................................................................................8
1.1.2.1 Định ngh a .......................................................................................................8
1.1.2.2 Sinh kế ền vững.............................................................................................9
1.1.3 Tổng quan về tổn thƣơng sinh kế.....................................................................10
1.1.4 Tổng quan một số phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng sinh kế .........................12
1.1.5 Tổng quan các nghiên cứu ...............................................................................14
1.1.5.1 Ngoài nƣớc ....................................................................................................14
1.1.5.2 Trong nƣớc ....................................................................................................17
1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu......................................................................22
1.2.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................22
1.2.2 Địa hình, địa mạo .............................................................................................23
vi
1.2.3 Khí hậu, thời tiết...............................................................................................24
1.2.4 Đặc điểm thủy v n ...........................................................................................25
1.2.5 Sử dụng đ t.......................................................................................................26
1.2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................27
1.2.5.1 Dân cƣ và phân ố dân cƣ.............................................................................27
1.2.5.2 Tình hình phát triển kinh tế...........................................................................29
1.2.5.3 Xã hội ............................................................................................................30
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................32
2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................32
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................33
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu: ....................................33
2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát:.......................................................................33
2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá chỉ số tổn thƣơng sinh kế ............................................35
2.2.3.1 Cách tính chỉ số LVI: ....................................................................................35
2.2.3.2 Cách tính chỉ số LVI – IPCC: .......................................................................41
2.2.4 Phƣơng pháp GIS .............................................................................................43
2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................................43
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................44
3.1 Đánh giá ảnh hƣởng của hạn hán đến nền nông nghiệp tỉnh Bình Thuận ..........44
3.1.1 Thực trạng hán hán ở tỉnh Bình Thuận ............................................................44
3.1.2 Ảnh hƣởng của hạn hán tới nông nghiệp .........................................................47
3.1.2.1 Ảnh hƣởng đến diện tích đ t nông nghiệp ....................................................47
3.1.2.2 Ảnh hƣởng đến sản lƣợng cây trồng .............................................................49
3.2 Đánh giá tổn thƣơng sinh kế ...............................................................................51
3.2.1 Chỉ số LVI........................................................................................................51
3.2.1.1 Huyện Hàm Thuận Bắc.................................................................................51
3.2.1.2 Các xã, thị tr n ..............................................................................................56
3.2.2 Chỉ số LVI-IPCC..............................................................................................61
3.2.2.1 Huyện Hàm Thuận Bắc.................................................................................61
3.2.2.2 Các xã, thị tr n ..............................................................................................62
vii
3.3 Đánh giá hiện trạng thích ứng của ngƣời dân .....................................................65
3.4 Đề xu t các giải pháp thích ứng..........................................................................67
3.4.1 Giải pháp chiến lƣợc sinh kế............................................................................67
3.4.2 Giải pháp nguồn nƣớc ......................................................................................68
3.4.3 Các giải pháp khác ...........................................................................................70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................72
1. Kết luận .................................................................................................................72
2. Kiến nghị...............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................75
PHỤ LỤC..................................................................................................................78
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................96
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phân loại hạn hán .........................................................................................6
Hình 1.2 Các nguồn lực của chiến lƣợc sinh kế .........................................................9
Hình 1.3 Khung sinh kế ền vững ...........................................................................10
Hình 1.4 Khung chỉ số LVI - IPCC .........................................................................13
Hình 1.5 Khung chỉ số LVI ......................................................................................14
Hình 1.6 Bản đồ ranh giới hành chính huyện Hàm Thuận Bắc ................................22
Hình 1.7 Hiện trạng sử dụng đ t huyện Hàm Thuận Bắc .........................................27
Hình 1.8 Mật độ dân số tỉnh Bình Thuận n m 2016.................................................28
Hình 1.9 Sự phân ố dân cƣ huyện Hàm Thuận Bắc từ n m 2005 đến n m 2016...28
Hình 1.10 Cơ c u kinh tế huyện Hàm Thuận Bắc ....................................................29
Hình 2.1 Khung nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu............................................32
Hình 3.1 Chỉ số SPI tỉnh Bình Thuận .......................................................................47
Hình 3.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đ t trồng trọt tại tỉnh Bình Thuận ...................48
Hình 3.3 Sản lƣợng một số loại cây trồng n m 2015 và 2016..................................50
Hình 3.4 Biểu đồ một số chỉ tiêu đƣợc khảo sát .......................................................53
Hình 3.5 Biểu đồ 7 thành phần chính chỉ số LVI huyện Hàm Thuận Bắc ...............55
Hình 3.6 Chỉ số LVI của 4 xã, thị tr n thuộc huyện Hàm Thuận Bắc ......................57
Hình 3.7 Biểu đồ các thành phần chỉ số LVI cho 4 xã, thị tr n của huyện Hàm
Thuận Bắc ..................................................................................................58
Hình 3.8 Bản đồ thành phần SDP .............................................................................59
Hình 3.9 Bản đồ thành phần SN................................................................................59
Hình 3.10 Bản đồ thành phần LS..............................................................................59
Hình 3.11 Bản đồ thành phần W...............................................................................59
Hình 3.12 Bản đồ thành phần H................................................................................60
Hình 3.13 Bản đồ thành phần F ................................................................................60
Hình 3.14 Bản đồ thành phần D................................................................................60
Hình 3.15 Bản đồ chỉ số LVI ....................................................................................60