Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Tình Hình Sinh Trưởng Của Loài Pơ Mu Fokienia Hodginsii Dunn A Henry H H Thomas Được Trồng Tại Xã Bản Mù Trạm Tấu Yên Bái
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
LỜI NÓI ĐẦU
Đƣợc sự cho phép của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam, và sự đồng ý của cô giáo Phùng Thị Tuyến, tôi tiến
hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề”
“Đánh giá tình hình sinh trƣởng của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii
(Dunn) A. Henry & H. H. Thomas) đƣợc trồng tại xã Bản Mù, Trạm Tấu,
Yên Bái”.
Khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới sự cố gắng của bản thân và trực tiếp là
sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Phùng Thị Tuyến, cùng các thầy cô giáo của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp và cán bộ kiểm lâm tại xã Bản Mù, huyện Trạm
Tấu, tỉnh Yên Bái. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô và
các cán bộ kiểm lâm tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài nhƣng do bản thân còn
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn sinh viên để khóa luận
đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Quỳnh Dƣơng
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn của
TS. Phùng Thị Tuyến. Các số liệu nêu trong đề tài là trung thực, đƣợc thu thập
từ thực nghiệm và qua xử lí thống kê.
Hà nội, ngày … tháng … năm 2018
Sinh viên
Vũ Quỳnh Dƣơng
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới
STT Số thứ tự
Hvn Chiều cao vút ngọn
Hdc Chiều cao dƣới cành
D 1.3 Đƣờng kính thân ở vị trí 1,3m từ gốc
D tán Đƣờng kính tán
OTC Ô tiêu chuẩn
S Sai tiêu chuẩn
S
2 Phƣơng sai mẫu
S % Hệ số biến động
|U| Tiêu chuẩn U của Mann - Whitney để
kiểm nghiệm sự thuần nhất giữa các otc
NTFPRC Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản Ngoài gỗ
4
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 2
1.1Tình hình nghiên cứu về ngành hạt trần và loài Pơ mu trên thế giới............... 2
1.2 Tình hình nghiên cứu về nghành Hạt trần và loài Pơ mu tại Việt Nam ......... 3
1.3 Tình hình nghiên cứu Trạm Tấu - Yên Bái..................................................... 9
PHẦN 2 ............................................................................................................... 11
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 11
2.1 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 11
2.1.1 Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 11
2.1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 11
2.2 Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 11
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 11
2.4.1 Chuẩn bị ..................................................................................................... 11
2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu..................................................................... 12
2.4.2.1 Mô tả đặc điểm hình thái Pơ mu đƣợc trồng tại xã Bản Mù................... 12
2.4.2.2 Nghiên cứu lịch sử rừng trồng ................................................................ 12
Qua phỏng vấn trực tiếp 9 cán bộ kiểm lâm: ...................................................... 12
2.4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trƣởng của loài Pơ mu ...................................... 12
2.4.2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo tồn loài Pơ mu tại khu vực
nghiên cứu. .......................................................................................................... 14
2.4.2.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển Pơ mu. ................ 14
2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa ................................................................... 14
Điều tra sơ thám .................................................................................................. 14
2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................. 14
PHẦN 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘIKHU VỰC
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 17
3.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 17
5
3.2 Điều kiện lập địa ........................................................................................... 17
3.2.1 Các yếu tố khí hậu...................................................................................... 17
3.2.2 Tình hình thực bì........................................................................................ 18
3.2.3 Các yếu tố về thủy văn, nguồn nƣớc.......................................................... 18
3.2.4 Các yếu tố về thổ nhƣỡng .......................................................................... 18
3.3 Dân sinh kinh tế............................................................................................. 19
3.3.1 Tình hình giao thông:................................................................................. 19
3.3.2 Dân sinh kinh tế - xã hộ khu vực điều tra .................................................. 19
3.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi về điều kiện tự nhiên khu vực xây nguồn
giống:................................................................................................................... 19
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 20
4.1 Lịch sử rừng trồng Pơ mu ............................................................................. 20
4.2 Đặc điểm hình thái loài Pơ mu tại khu vực nghiên cứu................................ 20
4.3 Tình hình sinh trƣởng của cây Pơ mu ........................................................... 22
4.3.1 Khả năng sống sót của cây Pơ mu ............................................................. 22
4.3.2 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực.......................................................... 22
4.3.3 Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn ................................................................. 24
4.3.4 Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành................................................................ 26
4.3.5 Sinh trƣởng đƣờng kính tán ....................................................................... 28
4.3.6 Đánh giá chất lƣợng rừng Pơ mu ............................................................... 30
4.4 Thực trạng hoạt động bảo tồn loài Pơ mu tại khu vực nghiên cứu............... 31
4.5 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Pơ mu .......................... 32
4.5.1 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Pơ mu ............................................ 32
4.5.2 Đề xuất một số giải pháp phát triển loài Pơ mu......................................... 34
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.............................................................. 35
Kết luận ............................................................................................................... 35
Tồn tại.................................................................................................................. 37
Kiến nghị ............................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 38
PHỤ LỤC............................................................................................................ 40
DANH MỤC ẢNH.............................................................................................. 41