Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Tính Đa Dạng Sinh Học Bò Sát Ếch Nhái Và Thực Trạng Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Bò Sát Ếch Nhái Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Hu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình khoá học, cùng với sự nhất trí của Trƣờng
Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính đa dạng sinh học Bò sát- Ếch nhái
và thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái tại Khu BTTN
Pù Hu”. Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 22/02/2016 đến ngày
31/05/20016
Nhân dịp này, cho tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Đắc Mạnh, Th.S Tạ Tuyết Nga đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi cùng các thầy cô
giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng. Cảm ơn các cán bộ,
công nhân viên chức Khu BTTN Pù Hu đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tại địa phƣơng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm bản thân
còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự chỉ bảo từ phía thầy cô giáo và sự
đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai,ngày 25 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trƣơng Văn Tạo
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
-----o0o-----
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khoa luận : “Đánh giá tính đa dạng sinh học Bò sát- Ếch nhái và
thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái tại Khu BTTN
Pù Hu”
2. Gíao viên hƣớng dẫn :1 TS. Nguyễn Đắc Mạnh
2 Th.S Tạ Tuyết Nga
3. Sinh viên thực hiện : Trƣơng Văn Tạo
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định một số loài Bò sát- ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng
cần ƣu tiên bảo tồn.
- Đánh giá Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức của công tác
quản lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái tại KBTTN Pù Hu.
- Đề xuất một số định hƣớng cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh
học Bò sát- ếch nhái.
5. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần loài
- Điều tra sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo loại hình thảm thực vật
và đai cao
- Điều tra thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái tại
Khu BTTN Pù Hu
6. Kết quả đạt đƣợc
- Đã xây dựng đƣợc bảng danh lục Bò sát - Ếch nhái tại Khu BTTN Pù
Hu; bao gồm 72 loài Bò sát - Ếch nhái trong đó : Lớp Lƣỡng cƣ có 1 bộ, 7 họ,
28 loài. lớp bò sát có 2 bộ, 11 họ, 44 loài.
- Đã chụp đƣợc các bức ảnh minh họa cho sự có mặt của Bò sát - Ếch
nhái tại khu vực nghiên cứu và các dạng sinh cảnh, đai cao trong khu bảo tồn.
- Nêu ra đƣợc thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch nhái
tại Khu bảo tồn.
- Đã đề xuất một số giải pháp có tính định hƣớng cho công tác quản lý.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái ở Việt Nam .................................... 3
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Khu BTTN Pù Hu............. 4
Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU HỆ........................................... 6
2.1. Giới thiệu:................................................................................................... 6
2.2. Vị trí KBTTN Pù Hu:................................................................................. 7
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của KBTTN Pù Hu............................. 8
2.3.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng:............................................... 8
2.3.2. Đặc điểm thảm thực vật rừng:............................................................... 11
2.3.3. Đa dạng thực vật: .................................................................................. 13
2.3.4. Đa dạng hệ động vật:............................................................................. 16
2.3.5. Đặc điểm kinh tế xã hội: ....................................................................... 19
Chƣơng 3 MỤC TIÊU - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 20
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 20
3.1.1 Mục tiêu chung....................................................................................... 20
3.1.2 Các mục tiêu cụ thể ................................................................................ 20
3.2 Đỗi tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 20
3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 20
3.2.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 20
3.3.1. Điều tra thành phần loài........................................................................ 20
3.3.2 Điều tra sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo loại hình thảm thực vật và
đai cao. ............................................................................................................ 21
3.3.3.Điều tra thực trạng công tác quản lý tài nguyên Bò Sát - Ếch Nhái tại
Khu BTTN Pù Hu. .......................................................................................... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.4.1. Công tác chuẩn bị.................................................................................. 21
3.4.2. Điều tra ngoại nghiệp............................................................................ 21
3.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp ....................................................................... 25
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 26
4.1. Đánh giá tính đa dạng sinh học bò sát - ếch nhái..................................... 26
4.1.1 Cơ cấu thành phần loài........................................................................... 26
4.1.2 Thông tin ghi nhận ................................................................................. 27
4.1.3 Các loài có giá trị bảo tồn cao................................................................ 28
4.1.4. Đa dạng về quần xã............................................................................... 29
4.1.5. Đa dạng về giá trị .................................................................................. 37
4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn tại KBTTN Pù Hu .......................... 40
4.2.1. Công tác tổ chức cán bộ........................................................................ 40
4.2.2. Công tác đào tạo cán bộ ........................................................................ 40
4.2.3 Đánh giá Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách thức của công tác quản
lý tài nguyên Bò sát- ếch nhái tại KBTTN Pù Hu. ......................................... 41
4.3 Đề xuất một số giải pháp........................................................................... 42
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO