Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên (khảo sát ở trường đại học ngoại ngữ - đại học đà nẵng)
PREMIUM
Số trang
320
Kích thước
10.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1165

Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên (khảo sát ở trường đại học ngoại ngữ - đại học đà nẵng)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



LÊ THỊ TRANG

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN

(KHẢO SÁT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ -

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG)

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 8229020

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NGỮ HỌC

Đà Nẵng - Năm 2019

Công trình được hoàn thành tại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Thị Nhàn

Phản biện 1:

PGS. TS. Võ Xuân Hào

Phản biện 2:

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chinh

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp tại Trường Đại học Sư phạm vào

ngày 06 tháng 01 năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

Thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc

nhất của loài người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội.

Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, trong thời đại

hiện nay, nó là công cụ quan trọng nhất của sự trao đổi văn hóa giữa

các dân tộc.

Trong bối cảnh hội nhập, thống nhất và phát triển hiện nay,

tiếng Việt đang có biến đổi sâu sắc trên nhiều phương diện ngữ âm,

từ vựng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, ngữ dụng … Sự biến đổi và phát

triển của tiếng Việt trong hành chức tạo ra nhiều phương ngữ xã hội

với nhiều đặc điểm khác biệt nhau. Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại

học Đà Nẵng là một trường đào tạo đa ngôn ngữ, với số lượng sinh

viên của trường là 6867 sinh viên, bao gồm các ngôn ngữ khác nhau

như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng

Hàn, tiếng Thái, tiếng Việt dành cho người nước ngoài, và với đặc

thù như vậy nên sinh viên có thể giao tiếp với thầy cô, bạn bè đồng

trang lứa bằng những ngôn ngữ khác nhau.

Do đó chúng tôi lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp

của sinh viên (khảo sát ở trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng)”

làm đề tài nghiên cứu của mình.

2. ấ đề

Trước tiên phải kể đến các công trình nghiên cứu trên thế giới

về ngôn ngữ học xã hội có tính chất lí luận nền tảng như The

Sociolinguistics of society - Xã hội – Ngôn ngữ học của xã hội của

Fasold xuất bản lần đầu năm 1984[35]; The social stratification of

English in New York city của Labov (2006) [36]; The study of social

Dialects in American English, Prentice-Hall của Wolfram W và

2

Ralph Fasold (1974) [39]…

Về hiện tượng tiếng lóng giới trẻ có thể kể đến các công trình

nghiên cứu như: Kanas university slang của Đunes (1963) nghiên

cứu về tiếng lóng của sinh viên trường đại học Kanas [33]; The latest

youth slang của Tony Thorne (2007) [38]…

Về hiện tượng chêm xen tiếng Anh vào ngôn ngữ bản địa có thể

kể đến các công trình nghiên cứu như: The influence of the English

language on the Russian youth slang của Faclevinina AA Derkack

(2016)[34]; The effects of the English language on the cultural

identity of Chinese university students của Milja Seppala (2011)

[37]…

Ở trong nước, công trình nghiên cứu đặt nền tảng ngôn ngữ học

xã hội phải kể đến Ngôn ngữ học xã hội của Nguyễn Văn Khang,

xuất bản lần đầu năm 1999, tái bản năm 2012; Tiếng lóng Việt Nam

năm 2001,khảo sát hệ thống tiếng lóng, là biệt ngữ xã hội xuất hiện dưới

tác động và nhu cầu xã hội; tiếp đó là công trình Từ ngoại lai trong

tiếng Việt năm 2007 khảo sát hoạt động của hệ thống từ có nguồn gốc

nước ngoài trong từ vựng tiếng Việt từ góc độ của ngôn ngữ học xã hội.

Giới Việt ngữ học có một số công trình nghiên cứu đề cập đến

một biến thể ngôn ngữ mới xuất hiện và có những tác động mạnh mẽ

đến diện mạo tiếng Việt là biến thể ngôn ngữ giới trẻ với nhiều tên

gọi khác nhau chẳng hạn công trình có thể kể đến như: Có hay không

sự ảnh hưởng của tiếng Anh trong tiếng Việt hiện đại? của Trần Thị

Lan (2010); Tiếng lóng của sinh viên, học sinh Thành phố Hồ Chí

Minh của Trần Thị Ngọc Lang (2005); Ngôn ngữ teen trong giao tiếp

của giới trẻ hiện nay của Đặng Thị Diệu Trang (2015); Ngôn ngữ

"thời @" trên mạng và trên điện thoại của học sinh, sinh viên của

Thái Hồ Kim Phụng (2013); …

3

3. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ và đặc điểm giao

tiếp xã hội của các biến thể ngôn ngữ giới trẻ trong giao tiếp của sinh

viên ở một trường đại học, qua đó góp phần làm phong phú hơn

những hiểu biết về ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên dưới góc nhìn

ngôn ngữ học xã hội.

Góp phần vào việc chuẩn hóa ngôn ngữ trong giao tiếp của sinh

viên nói chung, sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà

Nẵng nói riêng.

4. Đối tượng i nghiên cứu

4.1.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đặc điểm ngôn ngữ giao

tiếp của sinh viên trên các mặt: các hình thức thể hiện biến thể ngôn

ngữ sinh viên, đặc điểm ngôn ngữ và đặc điểm giao tiếp xã hội của

biển thể ngôn ngữ sinh viên, khảo sát qua diễn đàn của sinh viên

trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng.

4.2.

Tên đề tài là “Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên hảo

sát ở trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng” hướng đến đối

tượng là các biểu hiện của biến thể ngôn ngữ sinh viên trường Đại

học Ngoại ngữ gồm: tiếng lóng, chêm en tiếng nh vào tiếng Việt,

ết cấu mới lạ. Tuy nhiên, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu một số

vấn đề cụ thể như sau: Một là hình thức thể hiện nổi bật của biến thể

ngôn ngữ sinh viên: chêm xen các ngôn ngữ tiếng Anh vào trong giao

tiếp tiếng Việt, sử dụng tiếng lóng, sử dụng các kết cấu mới lạ; Hai là

hai bình diện của ngôn ngữ sinh viên: Bình diện hệ thống cấu trúc

(ngữ âm – chữ viết, cấu tạo, ngữ nghĩa) và bình diện sử dụng, giao

tiếp xã hội (thái độ ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp).

4

5. P ươ g á g iê ứu

5.1. Phương pháp miêu tả

Luận văn sử dụng phương pháp miêu tả của ngôn ngữ học với

các thủ pháp sau:

(1) hủ h thống ê to n học để thống ê số lượng các biến

thể ngôn ngữ giới trẻ qua 200 đoạn trên diễn đàn và 100 cuộc hôi

thoại giao tiếp qua mạng aceboo , thống ê tỷ lệ lựa chọn của 100

sinh viên về thái độ, mức độ, đối tượng, mục đ ch về việc lựa chọn và

sử dụng các biến thể ngôn ngữ giới trẻ, thống ê tỷ lệ lựa chọn của 0

cán bộ viên chức trường Đại học Ngoại ngữ về thái độ và mục đ ch

sử dụng các biến thể ngôn ngữ giới trẻ.

(2) Thủ h trường nghĩa để phân t ch trường nghĩa, việc sử

dụng tiếng lóng và chêm xen các từ ngữ tiếng nh theo trường nghĩa

biểu hiện. Thủ pháp phân t ch nghĩa tố dùng để phân tích cấu trúc

nghĩa của các từ vựng trong biến thể ngôn ngữ giới trẻ, nghĩa của từ

được phân t ch như là một cấu trúc tập hợp các nghĩa tố, trong đó có

những nét nghĩa được bảo lưu từ đơn vị từ vựng gốc và những nét

nghĩa được sáng tạo, cấp thêm cho từ.

(3) Thủ pháp phân tích ngôn cảnh được sử dụng để miêu tả,

phân tích sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ giới trẻ gắn với ngôn

cảnh tình huống (ngôn cảnh hẹp trong phát ngôn) lẫn ngôn cảnh văn

hóa văn hóa (ngôn cảnh rộng).

5.2. Phương pháp điều tra xã hội học ngôn ngữ

Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra của Ngôn ngữ học xã

hội là dùng bảng hỏi.

(1) Bảng hỏi về sự lựa chọn và sử dụng biến thể ngôn ngữ giới

trẻ, dành riêng cho cộng tác viên sinh viên để điều tra sự lựa chọn và

sự lựa chọn biến thể ngôn ngữ sinh viên trong hành chức.

5

(2) Bảng hỏi về sự lựa chọn và sử dụng biến thể ngôn ngữ giới

trẻ dành cho các cộng tác viên cán bộ viên chức để điều tra sự lựa

chọn và sự lựa chọn biến thể ngôn ngữ sinh viên trong hành chức.

6. Tài liệu nghiên cứu

Luận văn hảo sát biển thể ngôn ngữ sinh viên trường Đại

học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trên Confessions (diễn đàn) của

trường Đại học Ngoại ngữ và các hội thoại trên aceboo của sinh

viên.

7. Bố cục đề tài

Ngoài phần ở đầu, Kết luận, ục lục và Tài liệu tham

hảo, luận văn gồm có:

C ươ g 1: Cơ ở lí luận:

C ươ g 2: Đặ điểm ngôn ngữ của một số hình thức thể

hiện biến thể ngôn ngữ giao tiếp sinh viên ở trườ g Đ i học

Ngo i ngữ - Đ i họ Đ Nẵng:

C ươ g 3: Đặ điểm giao tiếp xã hội của biển thể ngôn

ngữ sinh viên ở trườ g Đ i học Ngo i ngữ - Đ i họ Đ Nẵng:

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1. Khái niệm giao tiếp và ngôn ngữ giao tiếp

1.1.1. Khái niệm giao tiếp

Có thể hiểu, giao tiếp là một hoạt động đặc trưng của con

người nhằm mục đích trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm qua lại

lẫn nhau; ngôn ngữ là hương tiện giao tiếp trọng yếu và mang lại

hiệu quả cao. Trong giao tiế , người ta thường dùng lời nói để biểu

đạt ý nghĩa của mình, trao đổi thông tin với người khác, sử dụng

ngôn ngữ không lời, như nét mặt, cử chỉ, động t c, … để biểu lộ tình

cảm, thông tin muốn chuyển tải.

6

1.1.2. Khái niệm ngôn ngữ giao tiếp

Nói như V.I. Lênin: “Ngôn ngữ là hương tiện giao tiếp

quan trọng nhất của con người”. Sở dĩ nó quan trọng nhất là vì trên

góc độ lịch sử và toàn diện mà xét, không một phương tiện giao tiếp

nào có thể so sánh được với nó [7, tr.13].

Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Ngôn ngữ là hương

tiện giao tiế trọng yếu nhất của con người” [10, tr.36].

1.2. Các biến thể ngôn ngữ giao tiếp từ gó độ ngôn ngữ

học xã hội

Có thể hiểu, biến thể ngôn ngữ là dạng ngôn ngữ giao tiếp

chiều rộng lẫn chiều sâu trong các độ tuổi, giới t nh và sử dụng ngôn

ngữ dễ hiểu, thuần hiết trong quá trình giao tiếp. Sử dụng ngôn ngữ

có t nh chuẩn mực, toàn dân thừa nhận và sử dụng một cách rộng rãi.

Biến thể ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp được sử dụng dưới các

hình thức nói, viết, …để làm sao người nói và người nghe hiểu được

ý nghĩ của nhau. Ngôn ngữ sử dụng mang t nh chuẩn mực và được

toàn dân thừa nhận.

1.2.1. iếng lóng

Luận văn của chúng tôi nghiên cứu tiếng lóng như là một

hình thức nói năng, giao tiếp đặc thù, diễn ra trong nhóm sinh viên,

với các mục đ ch hác nhau, để từ đó tìm ra các đặc điểm ngôn ngữ

giao tiếp của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng.

1.2.2. Chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Việt

Việc sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam không tách khỏi nhân tố

toàn cầu hóa, đó là vai trò số một của tiếng Anh. Đơn giản chỉ vì,

giao lưu giữa những người thuộc các quốc gia, dân tộc khác nhau

trên thế giới chủ yếu tiếng Anh, quan hệ quốc tế cũng sử dụng ngôn

ngữ chủ yếu bằng tiếng Anh, thông tin chủ yếu bằng tiếng Anh

7

(chiếm tới trên 80%),…Vì thế, ở thời đại hiện nay, “muốn hội nhập

thì phải biết tiếng nh” hông chỉ là một khẩu hiệu mà là một yêu

cầu thực sự [19, tr.81-82].

Và đặc biệt chúng tôi vận dụng quan niệm của Nguyễn Văn

Khang về hiện tượng chêm xen là hiện tượng trộn mã trong ngôn ngữ

giao tiếp của sinh viên.

Như vậy, việc chêm en tiếng nước ngoài phải bảo tồn t nh

nhân văn, chuẩn mực, trong sáng của tiếng Việt. Không nên “lợi

dụng” tiếng nước ngoài một cách thái quá hi chêm en với tiếng

Việt.

1.2.3. Kết cấu mới lạ

Chúng tôi sử dụng hái niệm “ ết cấu mới lạ” để chỉ một

hình thức biểu hiện độc đáo, đặc sắc của biến thể ngôn ngữ giới trẻ.

Xét về cấu tạo, đây là đơn vị có t nh trung gian, lớn hơn từ, nhưng

nhỏ hơn câu. Chúng có tư cách là cụm từ (còn được gọi là ngữ).

Khi sử dụng kết cấu mới lạ trong ngôn ngữ, các đối tượng

thường hay dùng các thành ngữ, tục ngữ, hay những câu nói thường

ngày qua truyền miệng để nói lên ý nghĩa ch nh của mình cần nói.

Những câu nói đó sẽ là kết cấu mới lạ mang nội dung chính, nổi bật

trong hành văn, mang t nh biểu đạt của nội dung đoạn văn.

1.3. T ái độ ngôn ngữ

Thái độ được hiểu là “tổng thể nói chung những biểu hiện ra

bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình

cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó”, và “c ch nghĩ, c ch nhìn

và c ch hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề, một

tình hình” [22].

Theo Nguyễn Văn Khang, “ h i độ ngôn ngữ có thể được

hiểu là sự đ nh gi về giá trị huynh hướng hành vi của một cộng

8

đồng hay c nhân đối với một ngôn ngữ hoặc một hiện tượng ngôn

ngữ nào đó” [19, tr. 85]

Để làm r cho cơ sở lý thuyết này chúng tôi tiến hành điều

tra ã hội học thái độ ngôn ngữ của sinh viên và cán bộ viên chức

trường Đại học Ngoại ngữ đối với biến thể ngôn ngữ giới trẻ được

nói sâu hơn ở chương 3.

1.4. Sinh viên trườ g Đ i học Ngo i ngữ và ngôn ngữ

giao tiếp của sinh viên trườ g Đ i học Ngo i ngữ - Đ i họ Đ

Nẵng

Sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ tại thời điểm này có tổng

cộng 6867 sinh viên, được chia thành 08 khoa, và các lớp học theo hệ

thống tín chỉ, các em đến từ các tỉnh, thành khác nhau trong cả nước.

Trong giao tiếp qua Con ession và mạng aceboo , sinh viên

trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng đã lựa chọn và sử

dụng ngôn ngữ như thế nào Chúng tôi đã tiến hành thu thập ngữ liệu

từ 200 đoạn Con essions (https://www.facebook.com/

C lCon essions ) gồm 3 .692 người theo d i và 100 đoạn hội thoại

qua mạng aceboo của sinh viên và chúng tôi nhận thấy ngôn ngữ

giao tiếp của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng

có những đặc điểm nổi bật giống với đặc điểm ngôn ngữ giới trẻ. Vì

vậy, luận văn chúng tôi tập trung nghiên cứu ba biến thể ngôn ngữ

giới trẻ tiêu biểu sau:

(1) Tiếng lóng

(2) Chêm en từ ngữ tiếng nh vào tiếng Việt

(3) Kết cấu mới lạ

1.5. Tiểu kết

9

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA MỘT SỐ HÌNH THỨC THỂ

HIỆN BIẾN THỂ NGÔN NGỮ GIAO TIẾP SINH VIÊN Ở

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHĐN

2.1. Thống kê, phân lo i

2.1.1. Cách thống kê, phân loại

Về cách thức thống ê số liệu, chúng tôi thống ê số lượng

và tần số uất hiện của đối tượng hảo sát bằng phương pháp miêu

tả, phương pháp điều tra ã hội học ngôn ngữ, nghĩa là chúng tôi lập

danh mục 200 đoạn Con ession và 100 đoạn hội thoại ngẫu nhiên,

sau đó lần lượt đọc và lập bảng từ ngữ cần hảo sát. Thông qua hai

bảng khảo sát, chúng tôi cũng đã hảo sát ý kiến và đánh giá của 100

sinh viên và 50 cán bộ viên chức trường Đại học Ngoại ngữ về thái độ

sử dụng, mức độ sử dụng, đối tượng sử dụng và mục đ ch sử dụng các

biến thể ngôn ngữ giới trẻ trong giao tiếp qua diễn đàn và hội thoại

trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng.

2.1.2. Kết quả thống kê, phân loại

Sau hi đã thống kê và phân loại các biến thể ngôn ngữ sinh

viên, chúng tôi thu được những kết quả cụ thể ở bảng sau:

Bảng 2.1. Tần số xuất hiện của các biến thể ngôn ngữ sinh viên trong

giao tiếp

Các biến thể

ngôn ngữ sinh

viên

Tần số xuất hiện Ví dụ

Số lần Tỷ lệ (%)

Tiếng lóng 229 19.3%

Pê đê, gạ chịch, thả

thính, soái ca, bựa,

hượt, …

10

Các biến thể

ngôn ngữ sinh

viên

Tần số xuất hiện Ví dụ

Số lần Tỷ lệ (%)

Chêm en từ ngữ

tiếng nh vào

tiếng Việt

935 78.7%

Black, make color,

unf, double, mess,

review, meet their

requitment, …

Kết cấu mới lạ 24 2%

Dễ như ăn chè, liếc

mắt đưa tình, năm

trăm anh em, phi

công trẻ lái máy bay

bà già, …

TỔNG 1188 100%

2.1.3. Nhận xét

Chêm xen từ ngữ tiếng nh có số lần uất hiện nhiều nhất

trong các cuộc giao tiếp qua Confession và mạng aceboo của sinh

viên (2 4 đơn vị từ vựng tiếng nh được chêm en, 93 lần, chiếm

78.7%). Trong đó, nguyên mẫu uất hiện (623 lần, chiếm 66.7%).

Tương tự, tiếng lóng cũng được sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ

sử dụng nhiều (67 từ ngữ lóng, 229 lần, chiếm 19.3%). Kết cấu mới

lạ uất hiện t nhất (24 ết cấu, 24 lần, chiếm 2%).

Từ kết quả khảo sát trên đây, việc sử dụng các biến thể ngôn

ngữ chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào tiếng Việt của sinh viên trường

Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng chiếm tỷ lệ 78.7%. Còn việc sử

dụng tiếng lóng trong giao tiếp chiếm 19.3%, và sử dụng cho kết cấu

mới lạ 2%.

11

2.2. Đặ điểm tiếng lóng của i iê trườ g Đ i học

Ngo i ngữ - Đ i họ Đ Nẵng

Theo tác giả Nguyễn Văn Khang đưa ra các hình thức sau:

Có những từ ngữ lóng mới nguyên; Có những từ được gọi là từ lóng

do cách gọi tách nghĩa lóng ra hỏi từ đa nghĩa để gọi riêng cho

nghĩa lóng ấy. Tức là nghĩa lóng chỉ là một nghĩa trong từ đa nghĩa

đó mà thôi.

2.2.1. Đặc điểm ngữ âm – chữ viết

Số lượng những từ lóng mới nguyên này không nhiều, chúng

tôi chỉ thống ê được 11/67 từ chiếm 16.2 % nhưng lượt xuất hiện

há dày đặc.

ặc dù chỉ có 2 67 chiếm 3% nhưng nó là từ lóng có hình

thức ngữ âm và cấu tạo hác lạ, tạo nên nét riêng biệt, độc đáo của

ngôn ngữ sinh viên. Hình thức biến đổi ngữ âm, là biến đổi một phần

âm tiết, theo thống ê của chúng tôi, có 2 67 đơn vị từ vựng lóng

được tạo nên từ sự biến đổi chiếm 3% những đơn vị có sẵn trong

tiếng Việt.

2.2.2. Đặc điểm ngữ h

2.2.2.1. Về mặt cấu tạo

Theo bảng hảo sát có 67 từ ngữ tiếng lóng, chúng tôi đã

phân loại chúng vào 2 nhóm: từ (gồm có từ đơn, từ phức) và cụm từ.

Từ đơn và từ phức có tỷ lệ gần bằng nhau, từ đơn có 29 từ

chiếm 43.3%, từ phức có 30 từ chiếm 44.7%. Cụm từ có số lượng t

nhất có 8 cụm từ chiếm 12%.

2.2.2.2. Về mặt từ loại

Trong hơn 67 ngữ liệu chúng tôi khảo sát được thì thực từ

chiếm chủ yếu còn hư từ xuất hiện rất ít. Trong thực từ thì số lượng

danh từ, động từ là nhiều nhất chiếm 81.1%, sau đó đến tính từ chiếm

12

10.4% và cuối cùng là một vài từ loại khác.

2.2. . Đặc điểm ngữ nghĩa

2.2.3.1. Đặc điểm về trường nghĩa

Qua kết quả thống kê cho thấy, tiếng lóng được các bạn sinh

viên sử dụng nhiều nhất thuộc về trường nghĩa tình yêu có 9 67

chiếm 13.4%, trường nghĩa về lĩnh vực trạng thái tâm lý có 3/67

chiếm 4.4%, trường nghĩa về quan hệ tình dục và giới tính có 2/67

chiếm 3%, trường nghĩa về hoạt động nói năng có 1 67 chiếm tỷ lệ ít

1.5%.

2.2.3.2. Đặc điểm về t nh đa nghĩa

Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “từ đa nghĩa là từ có

hai hoặc hơn hai ý nghĩa có quan hệ chặt chẽ với nhau” [12, tr. 442].

T nh đa nghĩa của tiếng lóng giới trẻ chủ yếu được hiểu là đa

nghĩa do có nghĩa lóng phái sinh từ nghĩa gốc và tính đa nghĩa lóng

tự thân nghĩa lóng gồm nhiều nét nghĩa hác nhau, hông bao gồm

nghĩa gốc. Từ lóng đa nghĩa là sản phẩm của các phương thức

chuyển nghĩa mà chủ yếu là ẩn dụ, hoán dụ do giới trẻ thiết lập dựa

trên sự liên tưởng nghĩa gốc.

2.2.3.3 . Hiện tượng đồng nghĩa

Theo các nhà Việt ngữ học, từ đồng nghĩa là những từ tương

đồng với nhau về nghĩa, hác nhau về âm thanh và có phân biệt với

nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách nào đó

hoặc đồng thời cả hai.

2.2.3.4 . Tính biểu thái, vui tươi, hài hước, dí dỏm

Tiếng lóng trong ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên biểu hiện

sự vui tươi, hài hước, dí dỏm thông qua các ngôn từ: cún, cục cưng,

gấu, … gắn liền với đặc điểm tâm l t nh cách năng động, vui tươi,

trẻ trung, sôi nổi của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ.

13

Qua những phân t ch như trên, chúng ta có thể thấy tiếng lóng

giới trẻ đã sáng tạo ra những từ mới, biến đổi những đơn vị có sẵn của

tiếng Việt, cấp thêm nghĩa mới cho từ để phù hợp với giao tiếp và ã hội.

2.3. Đặ điểm hiệ tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh

2. .1. Đặc điểm ngữ âm – chữ viết

Trong đó, hình thức chuẩn tiếng nh chiếm số lượng lớn, có

số lần uất hiện 623 lần (chiếm 66.7 %). Viết tắt tiếng nh uất hiện

311 lần (chiếm 33.3%).

2. .2. Đặc điểm ngữ pháp

2.3.2.1.Về mặt cấu tạo

Theo bảng hảo sát có 2 4 từ tiếng nh chêm en vào lời nói

tiếng Việt, có 222 từ (chiếm 87,4%) và có 17 cụm từ (chiếm 6.7%)

và chỉ có 1 câu (chiếm .9%).

Bằng việc khảo sát phương thức cấu tạo, trong đó sử dụng từ

chiếm 87.4%, cụm từ chiếm 6.7% và câu chiếm 5.9%. Từ kết quả đó,

chúng ta nhận thấy trong mỗi kiểu sử dụng các loại phương thức cấu

tạo đều hác nhau, đó là sử dụng nhiều hay ít từ để tiết kiệm thời

gian trong giao tiếp.

2.3.2.2.Về mặt từ loại

Trong giao tiếp qua diễn đàn và hội thoại của sinh viên

trường Đại học Ngoại ngữ, số lượng danh từ tiếng nh được chêm

en vào trong lời nói chiếm số lượng lớn 1 3 239 đơn vị.

Bảng ết quả trên đã cho chúng ta thấy rất r danh từ cụm

danh từ chiếm 64%, tiếp đến là động từ cụm động từ chiếm 17%, t nh

từ cụm t nh từ 13%, và các từ loại hác chỉ chiếm 6%.

2. . . Đặc điểm ngữ nghĩa

2.3.3.1. Đặc điểm về trường nghĩa

Qua thống ê chúng tôi nhận thấy, nhóm công nghệ là trường

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!