Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––
PHẠM NGỌC THUỶ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU
CHỦ YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––
PHẠM NGỌC THUỶ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU
CHỦ YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Minh Hằng
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào khác.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm Ngọc Thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp
đỡ của Quý Thầy, Cô, bạn bè.
Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS. Bùi Thị Minh Hằng, ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng các Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Phòng QLĐT Sau Đại học đã
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi về các điều kiện trong quá trình thực hiện Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và cán bộ, công chức Sở Công Thƣơng,
Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Hải quan, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp
thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn.
Và sau cùng, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô trƣờng
Đại Học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên trong thời gian
qua đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, thực sự cần thiết cho công việc
của tôi trên cƣơng vị công tác đƣợc giao.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm Ngọc Thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................3
5. Những đóng góp của luận văn ................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn...............................................................................................4
Chƣơng 1:
.........................................................................................................................5
1.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu..................................................................................5
1.1.1. Khái niệm cơ cấu mặt hàng xuất khẩu..........................................................5
1.1.2. Phân loại hàng hóa xuất khẩu .......................................................................5
1.1.3. Vai trò của cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.........................................................8
1.2. Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .............................................................9
1.2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.................................9
1.2.2. Đánh giá chất lƣợng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ..........................................9
1.2.3. Những nhân tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ...............13
1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu................................19
1.3.1. Phát huy thế mạnh địa phƣơng, từng bƣớc theo kịp tốc độ phát triển
của các địa phƣơng khác trong cả nƣớc và thế giới...................................19
1.3.2. Tăng cƣờng hiệu quả xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân
thanh toán của địa phƣơng .........................................................................20
1.3.3. Phát triển sản xuất, đẩy mạnh chuyên môn hóa, thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phƣơng .............................................22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
iv
1.3.4. Tạo áp lực buộc các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của địa phƣơng trên
trƣờng quốc tế ............................................................................................23
1.3.5. Nâng cao chất lƣợng lao động của địa phƣơng, góp phần vào quá
trình phân công lao động quốc tế...............................................................23
....................................................23
1.4. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của một số quốc gia
trên thế giới.......................................................................................................24
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.....................................................................24
1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan..........................................................................32
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh...........................41
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN
CỨU..........................................................................................................................43
2.1. Cách tiếp cận......................................................................................................43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................43
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .............................................................................43
2.2 ......................................................44
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu........................................................................47
2.3.1. Đo lƣờng về mặt chất lƣợng của cơ cấu hàng xuất khẩu............................47
2.3.2. Đo lƣờng về mặt số lƣợng của cơ cấu hàng xuất khẩu ...............................49
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ
YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH..........................................................................52
3.1. Những lợi thế và khó khăn của tỉnh quảng ninh trong hoạt động xuất
khẩu ..................................................................................................................52
3.1.1. K , điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh..................52
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh................................................53
3.2. Các văn bản luật pháp và chính sách của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh
đối với hoạt động xuất khẩu .............................................................................56
3.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật về chính sách biên giới chung........................57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
v
3.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về cửa khẩu ....................................................59
3.2.3. Hệ thống văn bản pháp luật về chính sách thƣơng mại giới áp dụng
cho tỉnh Quảng Ninh..................................................................................59
3.2.4. Chính sách về trao đổi hàng hóa cƣ dân biên giới......................................61
3.2.5. Hệ thống văn bản pháp luật về thanh toán biên mậu ..................................61
3.3. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của tỉnh
Quảng Ninh ......................................................................................................62
3 ...................62
...............................................................63
3.3.3. Đánh giá chung về quá trình CDCCHXK của tỉnh Quảng Ninh................82
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM
2015 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020........................................................................92
4.1. Bối cảnh trong và ngoài tỉnh tác động tới CDCCHXK của tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 ...............................................92
4.1.1. Những lợi thế ..............................................................................................92
4.1.2. Những khó khăn, thách thức .......................................................................93
Ninh đến năm 2020...........................................................................................95
4.3. Những quan điểm và định hƣớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh ...........................................................................96
4.3.1. Mục tiêu, quan điểm, định hƣớng chung phát triển kinh tế, phát triển
ngành và xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh..................................................97
4.3.2. Quan điểm, định hƣớng CDCCHXK của tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020 .................................................................................................100
2020 .........................................104
4.4.1. Nhóm giải pháp chung ..............................................................................104
4.4.2. Nhóm giải
...........................105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
vi
4.4.3. Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng vốn cho phát triển nhóm ngành
hàng có hàm lƣợng công nghệ, kỹ thuật cao............................................107
4.4.4. Nhóm giải pháp tiếp tục dành ƣu đãi và khuyến khích doanh nghiệp
mạnh mẽ hơn nữa để xuất khẩu theo định hƣớng CDCCHXK của tỉnh .....107
4.4.5. Nhóm giải pháp liên quan đến việc nâng cao khả năng tiếp cận thị
trƣờng (xúc tiến xuất khẩu)......................................................................108
4.4.6. Xây dựng các trung tâm, viện nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới
phục vụ cho nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu và các khu
công nghiệp tập trung sản xuất hàng xuất khẩu.......................................116
4.4.7. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ CDCCHXK ..............116
4.4.8. Tăng cƣờng liên kết chuỗi trong các ngành hàng tạo điều kiện xuất
khẩu đạt hiệu quả nhất .............................................................................117
N............................................................................................................118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................120
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt
BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại song phƣơng
CCHXK Cơ cấu hàng xuất khẩu
CDCCHXK Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới
FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
NICs Newly Industrialized Country Nƣớc công nghiệp mới
ASEAN The Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
EU European Union Liên minh Châu Âu
USD The United States dollar Đô la Mỹ
SITC Standard International Trade
Classification
Danh mục tiêu chuẩn ngoại thƣơng
UN United Nation Liên Hợp Quốc
UNCED United Nations Conference
on Environment and
Development
Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi
trƣờng và Phát triển
HACCP Hazard Analysis and Critical
Control Points
Phân tích môi nguy và điểm kiểm
soát tới hạn
ISO The International
Organization for
Standardization
Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn
Hóa
RCAI Revealed Comparative
Advantage Index
Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu
R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển
OECD Organization for Economic
Co-operation and
Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế
VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Vai trò của đặc khu kinh tế với ngoại thƣơng Trung Quốc, 2009............28
Bảng 1.2: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan .......................................................34
Bảng 1.3: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan 2007-2010.....................................36
.........................63
(2005 - 2012)........................................63
Bảng 3
(2005 - 2012)..............63
Bảng 3.4: Số lƣợng của c
(2010 - 2013) ...........................................................................................71
Bảng 3.5a: Khoảng cách giữa các nhóm hàng trong cơ cấu xuất khẩu (tính
trung bình cho cả giai đoạn 2005 - 2012)................................................72
Bảng 3.5b: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh.................................72
Bảng 3.6: RCA của một số mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh.....................74
Bảng 3.7: Kết quả tính hệ số tƣơng quan giữa các RCA của 5 nhóm mặt hàng
xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh ...............................................................77
Bảng 3.8: RCA và hệ số tƣơng quan giữa hai nhóm hàng thô, sơ chế và nhóm
hàng chế biến theo VSIC 93 (2006-2011)...............................................78
Bảng 3.9: EXPY cuả tỉnh Quảng Ninh 2006-2011 (Trƣờng hợp các mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh) ................................................78
Bảng 3.10: Cơ cấu hàng xuất khẩu tỉnh Quảng ninh phân loại theo PRODY..........80
Bảng 3.11: Biến động về giá trị tuyệt đối của tỷ trọng xuất khẩu và EXPY của
các nhóm hàng phân loại theo chỉ số PRODY ........................................81
Bảng 3.12: Tỷ trọng c
PRODY cao nhất (2006 - 2011) ..............................................................81
Bảng 3.13: Hoạt động xuất khẩu các nhóm hàng của tỉnh Quảng dƣới các góc
độ của phát triển bền vững.......................................................................85
2020 ........................................................95
Bảng 4.2: Dự
(2014 - 2020).........96
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh .......97
Bảng 4.4: Tốc độ tăng trƣởng GDP theo ngành của tỉnh Quảng Ninh các giai đoạn.......98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
1. Hình
Hình 1.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu theo hàm lƣợng chế biến .......................................8
Hình 3.1: Cơ cấu hàng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất
khẩu của tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2003 - 2012..................................65
Hình 3.2: Cơ cấu nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của tỉnh Quảng
Ninh, giai đoạn 2005-2012 ......................................................................68
Hình 3.3: Cơ cấu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp xuất
khẩu của tỉnh Quảng Ninh (tính cả giá trị xuất qua các cửa khẩu
của tỉnh) ...................................................................................................71
Hình 3.4: Tỷ trọng của hai nhóm hàng thô, sơ chế và nhóm hàng chế biến và
tinh chế tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2006-2011......................................76
Hình 3.5: Xu hƣớng biến đổi của tỷ trọng xuất khẩu của nhóm hàng thô, sơ
chế và nhóm hàng chế biến, tinh chế của tỉnh Quảng Ninh theo
SITC (2006-2011)....................................................................................77
2. Biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc (1985-2009).........................25
Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu Thái Lan trong giai đoạn 1990-2010 ................32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam nói chung và nền kinh tế của các địa
phƣơng trong cả nƣớc có một nhiệm vụ chiến lƣợc hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiện nay và các năm tiếp theo. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI đã coi cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng trƣớc
mắt và lâu dài, đƣa Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện
đại vào năm 2020. Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các
ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng, các địa phƣơng; thúc đẩy cơ cấu lại
doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lƣợc thị trƣờng; tăng nhanh giá trị nội địa, giá
trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế;
phát triển kinh tế tri thức; gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, phát triển
kinh tế xanh. Đối với tỉnh Quảng Ninh có nhiều tiềm năng và lợi thế cho phát triển
kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách đồng bộ, với thế mạnh của
ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp tổng hợp, thuỷ hải sản, dịch vụ du lịch sinh
thái... và những sản phẩm đặc sản, có giá trị xuất khẩu lớn. Nghị quyết Đảng bộ
Tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã xác định nhiệm vụ nhƣ
sau: Phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thực sự trở thành một địa bàn động lực, năng
động của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng trong hợp tác kinh
tế quốc tế, đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Tuy nhiên, hiện tại cơ cấu kinh tế của Tỉnh vẫn còn chƣa phù hợp và chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng của nền kinh tế trọng điểm ở phía Đông bắc Việt Nam. Việc
cơ cấu lại nền kinh tế của tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay
và tầm nhìn đến năm 2020.
Theo nhiều nghiên cứu kinh tế, bên cạnh việc thúc đẩy về mặt số lƣợng của
xuất khẩu, thì điều quan trọng hơn rất nhiều mà các quốc gia nói chung và các địa
phƣơng nói riêng đều hƣớng tới đó là việc hình thành một cơ cấu xuất khẩu có chất
lƣợng bao gồm c , có hàm lƣợng công nghệ cao và
chiếm tỷ trọng lớn hơn trong rổ hàng hoá xuất khẩu. Cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo
hƣớng nâng cao chất lƣợng của cơ cấu hàng xuất khẩu có ảnh hƣởng tới tăng trƣởng
kinh tế của một địa phƣơ
Kassicieh, Suleiman (2002) nếu một quốc gia, một địa phƣơng có cơ cấu hàng xuất
khẩu có chất lƣợng tức là tỷ trọng của các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
2
trong rổ hàng hoá xuất khẩu thì sẽ chịu rủi ro thấp hơn từ những biến động thƣơng
mại toàn cầu. Thêm vào đó, nguồn lợi thu đƣợc từ xuất khẩu sẽ đƣợc nâng cao và
duy trì trong thời gian dài. Có thể nói đây mới là điều kiện đủ và là mục tiêu cần
hƣớng tới của xuất khẩu.
Thực tế đã cho thấy, các nƣớc tham gia vào thƣơng mại quốc tế đều hƣớng
tới sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của mình nhằm đạt đƣợc
lợi thế trong xuất khẩu. Bên cạnh đó, một trong những khó khăn lớn nhất mà xuất
khẩu của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh đang gặp phải là sự đến ngƣỡng của sản
xuất các mặt hàng xuất khẩu truyền thống và sự đe dọa từ lợi thế so sánh trong xuất
khẩu sẽ không tồn tại mãi. Nhƣ vậy, tỉnh Quảng Ninh sẽ gặp khó khăn rất lớn trong
thời gian tới nếu không có sự cải tiến mạnh về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Đây
đƣợc xem là một trong những vấn đề khó khăn lớn nhất trong chiến lƣợc cải cách
xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
Mặt khác, có nhiều nhân tố tác động tới việc cơ cấu lại nền kinh tế của Tỉnh
và để cơ cấu lại nền kinh tế đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế, trong đó cần phải chú ý đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu. Mặc dù trong những năm qua tỉnh Quả
,
khả năng cạnh tranh yếu hoặc hiệu quả xuất khẩu rất thấp.
Vì vậy, phân t
Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của tỉnh Quảng Ninh
phƣơng pháp ph
cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, xây dựng các
phƣơng án và giải pháp chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nhằm của
tỉnh theo hƣớng phù hợp đến năm 2020; góp phần quan trọng trong chiến lƣợc
phát triển kinh tế của tỉnh đến năm 2030.