Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU VĂN MỸ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Định hƣớng ứng dụng
Mã số cn: 60.38.01.04
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Huỳnh Tấn Duy
Học viên: Châu Văn Mỹ
Lớp: Cao học Luật, Bạc Liêu Khóa 1
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự
theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Huỳnh Tấn Duy. Các nội dung,
thông tin được trình bày trong luận văn là trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Châu Văn Mỹ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Biện pháp ngăn chặn : BPNC
Bộ luật hình sự : BLHS
Hội đồng xét xử : HĐXX
Tiến hành tố tụng : THTT
Tố tụng hình sự : TTHS
Tòa án nhân dân : TAND
Viện kiểm sát nhân dân : VKSND
Xã hội chủ nghĩa : XHCN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. THẨM QUYỀN VÀ THỜI HẠN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM
GIAM TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ...............6
1.1. Quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền và thời hạn áp dụng
biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................6
1.1.1. Quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự .....................................................................................9
1.1.2. Quy định về thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự ........................................................................................13
1.2. Thực tiễn thực hiện quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền,
thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự và nguyên nhân của hạn chế .................................................................16
1.2.1. Thực tiễn thực hiện quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền và
thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự................................................................................................................16
1.2.2. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................20
1.3. Giải pháp hoàn thiện và đảm bảo thực hiện quy định của luật tố tụng
hình sự về thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ....................................................................22
Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................................25
CHƢƠNG 2. THẨM QUYỀN VÀ THỜI HẠN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM
GIAM TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ.......26
2.1. Quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền và thời hạn áp dụng
biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự...........26
2.1.1. Quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét
xử phúc thẩm vụ án hình sự...............................................................................27
2.1.2. Quy định về thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử
phúc thẩm vụ án hình sự....................................................................................29
2.2. Thực tiễn thực hiện quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền,
thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ
án hình sự và nguyên nhân của hạn chế............................................................32
2.2.1. Thực tiễn thực hiện quy định của luật TTHS về thẩm quyền, thời hạn áp
dụng áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình
sự........................................................................................................................32
2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................36
2.3. Giải pháp hoàn thiện và đảm bảo thực hiện quy định của luật tố tụng
hình sự về thẩm quyền, thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự................................................................38
Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................................43
KẾT LUẬN..............................................................................................................44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền với nền tư pháp trong sạch,
vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quan
điểm của Đảng ta về hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động
phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm theo hướng xây dựng các cơ quan bảo vệ
pháp luật là nòng cốt, phát huy sức mạnh của toàn xã hội có ý nghĩa quan trọng,
định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự (TTHS), chế
định biện pháp ngăn chặn (BPNC) nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng trong
TTHS Việt Nam.
Tạm giam là một trong những BPNC quan trọng và nghiêm khắc nhất. Việc áp
dụng biện pháp tạm giam nh m bảo đảm kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn
cứ chứng minh bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc
sẽ tiếp tục phạm tội nh m bảo đảm và có ảnh hư ng lớn đến việc giải qu ết vụ án
h nh sự đ ng người đ ng tội đ ng qu định pháp luật bảo đảm thi hành án và n ng
cao hiệu quả đấu tranh ph ng chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tạm
giam luôn luôn gắn liền với những hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
như: hạn chế quyền tự do của cá nhân, quyền tự do đi lại…do người bị áp dụng biện
pháp tạm giam sẽ bị cách ly ra khỏi đời sống xã hội một thời gian nhất định. Trong
thực tiễn cũng c n không ít trường hợp áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam
chịu sự tác động của tiêu cực. Vấn đề này làm giảm uy tín của các cơ quan tiến hành
tố tụng (THTT) và giảm sút lòng tin của nhân dân vào chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước Đ là vấn đề nhạy cảm mà thế lực thù địch lợi dụng
để kích động “vi phạm nhân quyền” Để thi hành được biện pháp nà Nhà nước đã
bỏ ra những chi phí không nhỏ cho bộ máy hoạt động cơ s vật chất nhà tạm giữ, trại
tạm giam và nhiều khoản bồi thường thiệt hại cho người bị oan. B i vậy BPNC tạm
giam và việc thi hành nó luôn gắn liền với chính trị, pháp luật, xã hội, kinh tế mà Nhà
nước, tổ chức và cá nh n đều đặc biệt quan tâm.
Trong khoa học luật TTHS, tuy biện pháp tạm giam đã được rất nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu nhưng vẫn chưa thỏa đáng đối với tầm quan trọng
của nó theo định hướng của Đảng ta về việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Nhiều vấn đề cần phải được làm
sáng tỏ để có quan điểm thống nhất đầ đủ và toàn diện như bản chất pháp lý,
2
mục đích tha thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam; còn thiếu những đánh giá tổng
kết thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ chúng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu
quả áp dụng...
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận đối với
BPNC tạm giam và thực tiễn áp dụng, nh m đánh giá những mặt tích cực, hạn chế,
xác định những nguyên nhân, tồn tại của ch ng trên cơ s đó đưa ra phương hướng
hoàn thiện những qu định của pháp luật về BPNC tạm giam nh m nâng cao hiệu
quả áp dụng trong giai đoạn xét xử hiện nay không những có ý nghĩa lý luận, thực
tiễn quan trọng, mà còn là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự Đ là lý do giải thích
cho việc học viên chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự theo
luật TTHS Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời gian vừa qua, BPNC nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng là
vấn đề được nhiều người quan tâm nghiên cứu những mức độ, phạm vi khác nhau,
có thể kể đến như:
* Giáo trình, sách chuyên khảo:
- Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nhà
xuất bản ông an Nh n d n;
- Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình luật TTHS
Việt Nam Nhà xuất bản Hồng Đức, Võ Thị Kim Oanh (chủ biên);
- Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định các BPNC theo luật TTHS Việt Nam:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn Nhà xuất bản hính trị Quốc gia;
- Phạm Mạnh Hùng (chủ biên) (2018), Bình luận hoa h c B luật TTHS
năm 2015 Nhà xuất bản ao động;
- Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền con người tiếp cận đa ngành và
liên ngành luật h c, Nhà xuất bản Khoa học xã hội;...
* Luận án, luận văn:
- Nguyễn Văn Điệp (2005), Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong TTHS
Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận án tiến sĩ Trường Đại học
Luật Hà Nội;
- Nguyễn Công Thành (2016), Biện pháp tạm giam theo TTHS Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Học viện khoa học xã hội Việt Nam;
3
- Triệu Văn Mẫn (2015), Biện pháp tạm giam trong Luật TTHS Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội;...
* Các tài liệu tập huấn:
- Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao (2013), Tài liệu tập huấn công
tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và thi hành án hình sự;
- Trần Văn Độ (2010), Tài liệu H i thảo quốc tế về quyền con người trong
TTHS: Hoàn thiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
* Các đề tài nghiên cứu khoa h c:
- Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc
tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu
cải cách tư pháp hiện nay của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao, do Ngô
Quang Liễn và các thành viên thực hiện năm 2007
- Đề tài: Tổng kết 50 năm công tác iểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý
và giáo dục người chấp hành án phạt tù của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối
cao, do Bùi Đức Long và các thành viên thực hiện năm 2010
Ngoài ra, còn có các bài viết liên quan đến đề tài của nhiều tác giả đăng trên
các tạp chí như: Tạp chí Tòa án, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học....
Qua nghiên cứu những công trình khoa học trên, có nhiều quan điểm mang
tính lý luận mà trong quá trình thực hiện luận văn tác giả có kế thừa và phát triển.
Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn một số tỉnh thuộc Đồng b ng sông Cửu Long,
thông qua việc nguyên cứu những hạn chế tồn tại để từ đó góp phần làm hoàn thiện
hơn về lý luận; đề ra quan điểm và giải pháp bảo đảm áp dụng có hiệu quả biện
pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.
Do đó đề tài “Biện pháp tạm giam trong xét xử vụ án hình sự theo luật tố
tụng hình sự Việt Nam” là công trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và
không có sự trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ s phân tích đánh giá qu định của pháp luật về thẩm quyền, thời
hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm
và thực trạng áp dụng, tác giả luận văn đưa ra các kiến nghị cụ thể nh m hoàn thiện
4
và đảm bảo thực hiện qu định của pháp luật về thẩm quyền và thời hạn áp dụng
biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự nước ta.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên luận văn đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Khái quát một số vấn đề lý luận về biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm;
- Ph n tích làm rõ qu định của pháp luật TTHS hiện hành về thẩm quyền và
thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử;
- Làm rõ thực trạng áp dụng qu định của pháp luật TTHS về biện pháp tạm
giam trong giai đoạn xét xử;
- Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nh m góp phần hoàn thiện và đảm bảo thực
hiện qu định của pháp luật TTHS về biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Qu định của Bộ luật TTHS năm 2015 và văn bản hướng dẫn thi hành về
thẩm quyền và thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử và thực
tiễn thực hiện.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm theo luật TTHS Việt Nam Trong đó tác giả
tập trung vào hai nội dung là thẩm quyền và thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam.
+ Về không gian: luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam
tại ba tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu và Cà Mau.
+ Về thời gian: luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ
năm 2015 đến năm 2019
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
ơ s phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật
biện chứng của triết học Mác - ê nin tư tư ng Hồ hí Minh quan điểm của Đảng
và Nhà nước về đấu tranh chống tội phạm; cải cách tư pháp
5
Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: phương pháp ph n tích tổng hợp, thống kê so sánh phương pháp
chu ên gia và phương pháp nghiên cứu án điển hình.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa lý luận
Luận văn đã hệ thống ph n tích làm rõ được một số vấn đề lý luận về biện
pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử theo luật TTHS Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cung cấp thông tin toàn diện, khách quan về thực trạng pháp luật và
thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự tại ba
tỉnh Đồng b ng Sông Cửu Long; góp phần nâng cao nhận thức của những người có
thẩm quyền THTT qua đó hạn chế trường hợp áp dụng tùy tiện, bảo vệ tốt hơn
quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu
và giảng dạy pháp luật TTHS Việt Nam đặc biệt là về biện pháp tạm giam trong
giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung luận văn được bố cục như sau:
Chƣơng 1. Thẩm quyền và thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Chƣơng 2. Thẩm quyền và thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
6
CHƢƠNG 1
THẨM QUYỀN VÀ THỜI HẠN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM
TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1. Quy định của luật tố tụng hình sự về thẩm quyền và thời hạn áp
dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
- Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và biện pháp tạm giam trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm:
iai đoạn x t xử sơ thẩm vụ án h nh sự là một trong các giai đoạn TTHS giữ
vai tr trung t m của quá tr nh giải qu ết vụ án h nh sự Trong giai đoạn nà T a
án có thẩm qu ền căn cứ vào các quy định của pháp luật TTHS, trong thời hạn quy
định tiến hành áp dụng các biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử đưa vụ án ra xét xử
đồng thời trên cơ s kết quả tranh tụng công khai của bên buộc tội và bên bị buộc
tội nhân danh Nhà nước phán xét các vấn đề về tính chất của tội phạm có hay
không có hành vi phạm tội của bị cáo và cuối cùng, tuyên bản án đ ng người đ ng
tội đ ng pháp luật
ăn cứ Điều 276 Bộ luật TTHS năm 2015 th thời điểm bắt đầu giai đoạn xét
xử sơ thẩm của T a án được tính từ ngay sau khi Tòa án nhận được hồ sơ vụ án
kèm theo bản cáo trạng do Viện kiểm sát chuyển qua. Thời điểm kết th c giai đoạn
xét xử sơ thẩm là lúc Hội đồng xét xử (HĐXX) tu ên án hoặc kể từ thời điểm Tòa
án có quyết định đ nh chỉ vụ án.
Kể từ khi thụ lý cho đến khi kết thúc phiên t a sơ thẩm, quá trình giải quyết
một vụ án hình sự theo quan điểm phổ biến hiện na thường được phân chia thành
02 giai đoạn gồm:
+ iai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: “Trong thời hạn 30 ngày đối với t i
phạm ít nghiêm tr ng, 45 ngày đối với t i phạm nghiêm tr ng, 02 tháng đối với t i
phạm rất nghiêm tr ng, 03 tháng đối với t i phạm đặc biệt nghiêm tr ng kể từ ngày
thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ t a phiên tòa phải ra m t trong các quyết định:
a) Đưa vụ án ra xét xử;
b) Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung;
c) Tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án.
Đối với vụ án phức tạp, Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn
chuẩn bị xét xử nhưng hông quá 15 ngày đối với t i phạm ít nghiêm tr ng và t i
7
phạm nghiêm tr ng, hông quá 30 ngày đối với t i phạm rất nghiêm tr ng và t i
phạm đặc biệt nghiêm tr ng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thông báo
ngay cho Viện iểm sát cùng cấp.”1
Như vậy, tùy từng trường hợp mà thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm của từng
vụ án là khác nhau Đến ngày cuối cùng của ngày chuẩn bị xét xử thì Thẩm phán
được phân công Chủ tọa phiên tòa phải ban hành một trong các quyết định được
nêu tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, tùy vào tính chất, mức độ phạm tội, nhân
thân của bị can mà có thể áp dụng các BPN qu định tại Điều 109 Bộ luật TTHS
năm 2015 trong đó có biện pháp tạm giam.
+ iai đoạn m phiên tòa xét xử sơ thẩm: giai đoạn m phiên tòa xét xử là
thời gian được tính từ khi Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên tòa có quyết
định đưa vụ án ra xét xử đến khi HĐXX tu ên án
Tương tự giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giai đoạn m phiên tòa nếu xét
thấy cần tạm giam bị cáo để đảm bảo việc xét xử và thi hành án th người có thẩm
quyền ra Quyết định bắt bị cáo tạm giam hoặc Quyết định tiếp tục tạm giam nếu bị
cáo đã bị tạm giam trước đó và thời hạn tạm giam đã hết.
Bên cạnh hai vấn đề về thẩm quyền và thời hạn (sẽ được phân tích cụ thể
phần sau), khi áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự cần lưu ý các vấn đề khác như đối tượng và mục đích áp dụng.
- Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm:
+ Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam
là bị can
2
(cá nhân) bị truy tố về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc
về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự (B HS) qu định hình
phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường
hợp: đã bị áp dụng BPN khác nhưng vi phạm; không có nơi cư tr rõ ràng hoặc
không xác định được lý lịch của bị can; bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã
hoặc có dấu hiệu bỏ trốn; tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội; có
hành vi mua chuộc cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài
liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản
liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại người tố
1 Qu định tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật TTHS năm 2015
2 Bị can là người hoặc pháp nh n bị kh i tố về h nh sự (theo khoản 1 Điều 60 Bộ luật TTHS năm 2015)
8
giác tội phạm và người thân thích của những người này. Tạm giam có thể áp dụng
đối với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà B HS qu định hình phạt tù đến 02
năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định tru nã Đối với
bị can là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi là người già yếu,
người bị bệnh nặng mà có nơi cư tr và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam mà áp
dụng BPNC khác, trừ các trường hợp: bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã; tiếp
tục phạm tội; có hành vi mua chuộc cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian
dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu đồ vật của vụ
án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng,
bị hại người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những người này3
.
+ Trong giai đoạn m phiên tòa xét xử sơ thẩm: đối tượng áp dụng biện pháp
tạm giam là bị cáo4
(cá nhân) thuộc những trường hợp như trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử nêu trên hoặc bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày m phiên tòa thời hạn
tạm giam đã hết, nếu xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì
HĐXX ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên tòa5
.
- Mục đích áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm:
+ Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: mục đích của việc áp dụng biện pháp tạm
giam đối với bị can để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án.
+ Trong giai đoạn m phiên tòa xét xử sơ thẩm: mục đích của việc áp dụng
biện pháp tạm giam đối với bị cáo để bảo đảm hoàn thành việc xét xử sơ thẩm hoặc
bảo đảm cho việc thi hành án.
Như vậy, BPNC tạm giam trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được
qu định tại các Điều 119, 278, 329 của Bộ luật TTHS năm 20156
Trong đó Điều
119 qu định về những vấn đề xung quanh biện pháp tạm giam nói chung như:
trường hợp, thẩm quyền đối tượng, thủ tục áp dụng Điều 278 qu định về việc áp
dụng tha đổi, hủy bỏ BPN (trong đó có biện pháp tạm giam), biện pháp cưỡng
chế Điều 329 qu định về bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án. Trong phần này
của luận văn tác giả tập trung phân tích hai vấn đề bao gồm thẩm quyền và thời
hạn áp dụng biện pháp tạm giam.
3 Điều 119 Bộ luật TTHS năm 2015
4 Bị cáo là người hoặc pháp nh n đã bị T a án qu ết định đưa ra x t xử (theo khoản 1 Điều 61 Bộ luật TTHS
năm 2015)
5 Khoản 3 Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015
6 Bộ luật TTHS năm 2003 được qu định tại Điều 120 Điều 177 Điều 228 Điều 243 và Điều 303