Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bài tập: So sánh cơ chế cải tạo đất chua phèn khi bón vôi hoặc bón lân cho đất? docx
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
141.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1516

Bài tập: So sánh cơ chế cải tạo đất chua phèn khi bón vôi hoặc bón lân cho đất? docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NÔNG HÓA

GVGD: Châu Minh Khôi

Các thành viên trong nhóm:

1. Trần Thị Kim Khoa 3103405

2. Nguyễn Thị Kim Tuyến 3103445

3.Nguyễn Thanh Danh 3103326

4. Nguyễn Thành Duy Tân 3103429

5. Lê Văn Quãng 3103423

6. Nguyễn Văn Tám 3103362

7. Huỳnh Bá Lãm 3103343

8. Phạm Thị Mỹ Xuyên 3108322

Bài tập: So sánh cơ chế cải tạo đất chua phèn khi bón vôi hoặc bón lân cho đất?

I. Đất chua phèn

1. Điều kiện và nguyên nhân gây chua phèn cho đất

- Đất chua phèn là do các phản ứng trong đất có chứa nhiều ion: Al3+, Fe3+,Fe2+

,

H

+

,… Mức độ chua của đất tùy thuộc vào nồng độ của các ion Al3+, Fe3+,Fe2+, H+

.

Nồng độ của các ion này càng cao thì đất sẽ càng chua

(pH đất thấp).

- Sự hình thành đất phèn là kết quả của sự tích tụ pyrite trong điều kiện đất ngập

nước,ở đất chứa nhiều chất hữu cơ, sunphat, các cation,…

-Xác sinh vật bị phân hủy trong điều kiện yếm khí sẽ kết hợp với Fe trong phù sa tạo

ra hợp chất Pyrit (FeS2),…. Trong điều kiện thoáng khí FeS2 bị oxi hóa thành H2SO4,

làm cho đất chua.

- Ngoài đất phèn còn do một số nguyên nhân khác gây ra. Chẳng hạng như:

+ Yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm,… đặc biệt là do lượng mưa ảnh hưởng rất lớn

đến quá trình phong hóa đất.

+ Yếu tố sinh vật: do trong quá trình hoạt động các sinh vật này không ngừng thải

ra CO2 , CO2 này sẽ phản ứng với nước tạo acid H2CO3 làm cho đất chua.

+ Các sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh(S):

2H2S + O2 2S + H2O

2S + 3O2 + 2H2O 2H2SO4 + 251Kcal

+ Do thành phần hóa học của một số loại phân có công thức hóa học như:

(NH4)2SO4, NH4Cl, KCl,….vào đất các cation NH4

+

, K+

sẽ được keo đất và cây

trồng hấp thu để lại gốc SO4

2-, Cl- . Các gốc acid này sẽ tạo thành acid làm cho đất

chua phèn.

2. Tính chất của đất phèn.

- Có thành phần cơ giới nặng.

- Tầng mặt khi khô sẽ cứng và có nhiều vết nứt nẻ.

- Đất rất chua, thường có pH < 4.

- Có nhiều chất độc như: Al3+ , Fe3+

,…

- Độ phì nhiêu thấp.

- Hoạt động của vi sinh vật rất kém.

3. Ảnh hưởng của đất chua phèn đối với cây trồng:

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!