Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ý định và hành vi tham gia kinh doanh đa cấp của các nhà phân phối công ty AMWAY Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1374

Ý định và hành vi tham gia kinh doanh đa cấp của các nhà phân phối công ty AMWAY Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN LƯU TƯỜNG VÂN

Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI THAM GIA

KINH DOANH ĐA CẤP CỦA CÁC

NHÀ PHÂN PHỐI CÔNG TY AMWAY

VIỆT NAM TẠI TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN LƯU TƯỜNG VÂN

Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI THAM GIA

KINH DOANH ĐA CẤP CỦA CÁC

NHÀ PHÂN PHỐI CÔNG TY AMWAY

VIỆT NAM TẠI TP.HCM

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Ý định và hành vi tham gia kinh doanh đa cấp của các

nhà phân phối công ty Amway Việt Nam tại TP.HCM” là bài nghiên cứu của chính

tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

Đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Lưu Tường Vân

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS.Nguyễn Đức Trí,

người đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong

suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, cùng quý Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại

học trường Đại học Mở TP.HCM đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức

nền tảng và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập tại trường.

Tôi chân thành cảm ơn các anh chị em nhà phân phối công ty Amway Việt Nam,

đặc biệt là ThS.Ngô Hoàng Đại Long đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập

và phân tích dữ liệu nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn từ tận đáy lòng đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp,

những người đã luôn ở bên cạnh và không ngừng động viên, giúp tôi hoàn thành

được luận văn tốt nghiệp này.

iii

TÓM TẮT

Kinh doanh đa cấp (KDĐC) không còn mới lạ với người Việt nhưng vẫn là

một đề tài gây nhiều tranh cãi trong xã hội. Bởi bên cạnh những công ty kinh doanh

thành công, có đóng góp nhất định cho phát triển kinh tế của TP.HCM nói riêng và

cả nước nói chung, cũng có không ít công ty KDĐC hoạt động vi phạm pháp luật,

dẫn đến nhiều hệ lụy xấu cho người tham gia. Do vậy, có nhiều hướng nghiên cứu

khác nhau về KDĐC. Tuy nhiên, trước đây, các bài viết về đề tài này thường tập

trung vào các cuộc tranh cãi và nhận thức tiêu cực xung quanh KDĐC; rất ít nghiên

cứu giải thích về hành vi của một cá nhân quyết định tham gia KDĐC. Tại thị

trường TP.HCM, nơi có sự phát triển kinh tế lớn nhất nước, thì hoạt động KDĐC

cũng đa dạng và sôi động nhất, nên việc hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và

hành vi tham gia KDĐC rất được các nhà quản trị doanh nghiệp cũng như các cơ

quan chức năng quan tâm.

Mẫu nghiên cứu là các đối tượng đã từng hoặc đang là nhà phân phối (NPP)

của công ty Amway Việt Nam, một công ty KDĐC lớn tại TP.HCM. Mô hình

nghiên cứu được sử dụng là mô hình của Thuyết hành vi dự định (Theory of

Planned Behavior – TPB) của Ajzen (1991) với 08 giả thuyết. Nghiên cứu được

thực hiện thông qua 02 giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ tiến hành phỏng vấn sâu 10 đáp viên qua đó hoàn thiện thang đo.

Nghiên cứu chính thức thực hiện khảo sát trực tiếp hoặc trực tuyến với 330 đáp viên

là NPP của công ty Amway Việt Nam tại TP.HCM. Kết quả có 318 bảng trả lời hợp

lệ được đưa vào nhập liệu, phân tích và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết đều được chấp nhận. Ý định

tham gia KDĐC chịu sự tác động của 03 nhân tố là thái độ đối với hành vi, chuẩn

mực chủ quan và nhận thức về việc kiểm soát hành vi. Trong đó, nhân tố nhận thức

về việc kiểm soát hành vi tác động mạnh nhất đến ý định, kế đến là nhân tố thái độ

đối với hành vi. Trong khi 03 nhân tố này lại chịu ảnh hưởng từ 03 nhân tố về niềm

tin tương ứng là niềm tin về hành vi, niềm tin chuẩn tắc, niềm tin kiểm soát. Cuối

iv

cùng hành vi tham gia KDĐC thực tế chịu sự tác động của 02 nhân tố là nhận thức

về việc kiểm soát hành vi và ý định.

Nghiên cứu này là nghiên cứu ứng dụng về đề tài tham gia KDĐC trong bối

cảnh ở Việt Nam tính đến nay, vẫn còn khá hạn chế những nghiên cứu về tâm lý

hành vi của NTD đối với ngành kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng cũng đầy

triển vọng này. Đồng thời, nghiên cứu này cung cấp cho các cấp chính quyền, cơ

quan chức năng, các nhà nghiên cứu thị trường, nhà quản trị doanh nghiệp có cái

nhìn thực tế về các yếu tố tác động đến ý định và hành vi tham gia KDĐC tại

TP.HCM. Từ đó, đưa ra những chính sách, chiến lược, quyết định quản trị phù hợp

nhằm kiểm soát hoạt động KDĐC, giúp ngành kinh doanh này phát triển lành mạnh,

chuyên nghiệp hơn và góp phần gia tăng thu nhập cho người dân TP.HCM.

v

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu 4

1.6. Ý nghĩa của bài nghiên cứu 5

1.7. Kết cấu luận văn 5

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY AMWAY VIỆT NAM

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển tập đoàn Amway 7

2.2. Công ty Amway Việt Nam 7

2.3. Phương thức kinh doanh đa cấp của Amway 10

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1. Các khái niệm 12

3.1.1. Kinh doanh đa cấp 12

3.1.1.1. Các định nghĩa về kinh doanh đa cấp 12

3.1.1.2. Lược sử hình thành và phát triển kinh doanh đa cấp 13

3.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của kinh doanh đa cấp 15

3.1.1.4. Các kiểu sơ đồ trả thưởng trong kinh doanh đa cấp 17

3.1.2. Ý định 19

3.1.3. Hành vi 20

3.2. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) 21

3.3. Các nghiên cứu có liên quan 24

3.4. Các giả thuyết nghiên cứu 33

3.4.1. Quan hệ giữa niềm tin về hành vi, thái độ đối với hành vi và ý định 33

3.4.2. Quan hệ giữa niềm tin chuẩn tắc, chuẩn mực chủ quan và ý định 34

3.4.3. Quan hệ giữa niềm tin kiểm soát, nhận thức về việc kiểm soát hành vi và ý

định

36

3.4.4. Quan hệ giữa nhận thức về việc kiểm soát hành vi và hành vi 38

3.4.5. Quan hệ giữa ý định và hành vi 38

vi

3.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất 40

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Quy trình nghiên cứu 41

4.2. Nghiên cứu sơ bộ 43

4.2.1. Xây dựng thang đo nháp 43

4.2.2. Thực hiện phỏng vấn sâu 43

4.2.3. Xây dựng thang đo chính thức 44

4.3. Nghiên cứu chính thức 46

4.3.1. Thực hiện khảo sát 46

4.3.2. Phân tích dữ liệu 47

4.3.3. Thảo luận kết quả 50

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Thống kê mô tả 51

5.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các đặc tính 51

5.1.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình 52

5.2. Kết quả phân tích Cronbach alpha 57

5.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 58

5.3.1 Thang đo niềm tin về hành vi 58

5.3.2 Thang đo thái độ đối với hành vi 59

5.3.3 Thang đo niềm tin chuẩn tắc 59

5.3.4 Thang đo chuẩn mực chủ quan 60

5.3.5 Thang đo niềm tin kiểm soát 61

5.3.6 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 61

5.3.7 Thang đo ý định 62

5.3.8 Thang đo hành vi 62

5.3.9 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho tất cả thang đo 63

5.4. Kết quả phân tích tương quan 64

5.4.1 Kết quả phân tích tương quan của thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ

quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định.

64

5.4.2 Kết quả phân tích tương quan của ý định, nhận thức kiểm soát hành vi đến

hành vi

65

vii

5.5. Kết quả phân tích hồi quy 66

5.5.1 Niềm tin về hành vi tác động đến thái độ đối với hành vi 66

5.5.2 Niềm tin chuẩn tắc tác động đến chuẩn mực chủ quan 69

5.5.3 Niềm tin kiểm soát tác động đến nhận thức về việc kiểm soát hành vi 72

5.5.4 Thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về việc kiểm soát

hành vi tác động đến ý định

75

5.5.5. Ý định, nhận thức về việc kiểm soát hành vi tác động đến hành vi 78

5.6. Thảo luận kết quả 81

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận 90

6.2. Một số kiến nghị 91

6.3. Hạn chế của nghiên cứu 92

6.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Phụ lục 1: Đáp viên tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu sơ bộ 98

Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận trong nghiên cứu sơ bộ 99

Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát 102

Phụ lục 4: Kết quả nghiên cứu định lượng 105

viii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Nhà máy công ty Amway Việt Nam tại khu công nghiệp Amata

Đồng Nai

8

Hình 2.2: Các dòng sản phẩm đa dạng của Amway 9

Hình 3.1: Mô hình Thuyết hành vi dự định TPB của Ajzen (1991) 22

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu 40

Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu 42

Hình 5.1: Đồ thị phân tán phần dư hồi qui “niềm tin về hành vi” tác động đến

“thái độ đối với hành vi”

67

Hình 5.2: Biểu đồ tần số Histogram 68

Hình 5.3: Phân phối của phần dư quan sát 68

Hình 5.4: Đồ thị phân tán phần dư hồi qui “niềm tin chuẩn tắc” tác động đến

“chuẩn mực chủ quan”

70

Hình 5.5: Biểu đồ tần số Histogram 71

Hình 5.6: Phân phối của phần dư quan sát 71

Hình 5.7: Đồ thị phân tán phần dư hồi qui “niềm tin kiểm soát” tác động đến

“nhận thức kiểm soát hành vi”

73

Hình 5.8: Biểu đồ tần số Histogram 74

Hình 5.9: Phân phối của phần dư quan sát 74

Hình 5.10: Đồ thị phân tán phần dư hồi qui thái độ đối với hành vi, chuẩn

mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến ý định

76

Hình 5.11: Biểu đồ tần số Histogram 77

Hình 5.12: Phân phối của phần dư quan sát 78

Hình 5.13: Đồ thị phân tán phần dư hồi qui ý định, nhận thức kiểm soát hành

vi tác động đến hành vi

79

Hình 5.14: Biểu đồ tần số Histogram 80

Hình 5.15: Phân phối của phần dư quan sát 81

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 30

Bảng 3.2: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu 39

Bảng 4.1: Thang đo chính thức của nghiên cứu 44

Bảng 5.1: Kết quả thống kê mẫu NPP công ty Amway Việt Nam 52

Bảng 5.2: Kết quả thống kê mô tả “niềm tin về hành vi” 53

Bảng 5.3: Kết quả thống kê mô tả “thái độ đối với hành vi” 52

Bảng 5.4: Kết quả thống kê mô tả “niềm tin chuẩn tắc” 54

Bảng 5.5: Kết quả thống kê mô tả “chuẩn mực chủ quan” 54

Bảng 5.6: Kết quả thống kê mô tả “niềm tin kiểm soát” 55

Bảng 5.7: Kết quả thống kê mô tả “nhận thức kiểm soát hành vi” 55

Bảng 5.8: Kết quả thống kê mô tả “ý định” 56

Bảng 5.9: Kết quả thống kê mô tả “hành vi” 56

Bảng 5.10: Hệ số Cronbach’s alpha 57

Bảng 5.11: Kết quả phần tích EFA lần 2 yếu tố “niềm tin về hành vi” 59

Bảng 5.12: Kết quả phần tích EFA yếu tố “thái độ đối với hành vi” 59

Bảng 5.13: Kết quả phần tích EFA yếu tố “niềm tin chuẩn tắc” 60

Bảng 5.14: Kết quả phần tích EFA yếu tố “chuẩn mực chủ quan” 60

Bảng 5.15: Kết quả phần tích EFA yếu tố “niềm tin kiểm soát” 61

Bảng 5.16: Kết quả phần tích EFA yếu tố “nhận thức kiểm soát hành vi” 61

Bảng 5.17: Kết quả phần tích EFA yếu tố “ý định” 62

Bảng 5.18: Kết quả phần tích EFA yếu tố “hành vi” 62

Bảng 5.19: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett cho tất cả thang đo 63

Bảng 5.20: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho tất cả thang đo 63

Bảng 5.21: Ma trận tương quan Pearson của thái độ đối với hành vi, chuẩn

mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định

65

Bảng 5.22: Ma trận tương quan Pearson của ý định, nhận thức kiểm soát

hành vi đến hành vi kinh doanh

65

Bảng 5.23: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) hồi qui “niềm tin về hành 66

x

vi” tác động đến “thái độ đối với hành vi”

Bảng 5.24: Kết quả ANOVA 66

Bảng 5.25: Kết quả phân tích hồi qui 66

Bảng 5.26: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) hồi qui “niềm tin chuẩn tắc”

tác động đến “chuẩn mực chủ quan”

69

Bảng 5.27: Kết quả ANOVA 69

Bảng 5.28: Kết quả phân tích hồi qui 69

Bảng 5.29: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) hồi qui “niềm tin kiểm soát”

tác động đến “nhận thức kiểm soát hành vi”

72

Bảng 5.30: Kết quả ANOVA 72

Bảng 5.31: Kết quả phân tích hồi qui 72

Bảng 5.32: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) hồi qui thái độ đối với hành

vi, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến ý định

75

Bảng 5.33: Kết quả ANOVA 75

Bảng 5.34: Kết quả phân tích hồi qui 76

Bảng 5.35: Mô hình tóm tắt (Model Summaryb) hồi qui ý định, nhận thức

kiểm soát hành vi tác động đến hành vi

78

Bảng 5.36: Kết quả ANOVA 78

Bảng 5.37: Kết quả phân tích hồi qui 79

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHĐC Bán hàng đa cấp

EFA Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá

KDĐC Kinh doanh đa cấp

KMO Kaiser Mayer Olkin – Chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân

tố

MLR Multiple Linear Regression - Hồi quy bội

NPP Nhà phân phối

NTD Người tiêu dùng

SLR Simple Linear Regression - Hồi quy đơn

SPSS Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm xử lý thống kê

dùng trong các ngành khoa học xã hội.

Sig. Mức ý nghĩa

TPB Theory of Planned Behavior - Thuyết hành vi dự định

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!