Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng tiến trình dạy học bài tập chương "Điện tích - Điện trường" (VL 11 NC) theo hướng phát huy tích cực, tự lực của học sinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------
ĐÀO HỒNG NGHIỆP
XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP
CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VL 11 NC)
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------
ĐÀO HỒNG NGHIỆP
XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP
CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VL 11 NC)
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ Môn Vật lý
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Kim Liên
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công
trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả
Đào Hồng Nghiệp
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn:
Cô giáo PGS.TS Vũ Thị Kim Liên đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt thời
gian thực hiện đề tài.
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong
khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm đã tạo mọi điều kiện
cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Các trƣờng: THPT Ngô Quyền; THPT Trại Cau và các đồng nghiệp, các em
học sinh đã tận tình giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu thực tế và kiểm nghiệm đề tài.
Toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên để
tôi hoàn thành đề tài này.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt.............................................................................................iv
Danh mục các bảng........................................................................................................v
Danh mục các hình .......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
5. Giả thiết khoa học ..................................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
8. Những đóng góp của luận văn .................................................................................. 4
9. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH....................................................... 5
1.1. Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu ........................................................................ 5
1.2. Bài tập trong dạy học vật lí.................................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí [6,19]............................................................................ 7
1.2.2. Vai trò của bài tập vật lí [6,20 ].......................................................................... 7
1.2.3. Phân loại bài tập vật lí [6, 9]............................................................................. 11
1.2.4. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí ......................................................................... 14
1.2.5. Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống bài tập ........................................................ 16
1.2.6. Một số điểm cần lƣu ý học sinh khi dạy học bài tập vật lí ............................... 17
1.3. Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh.............................................. 18
1.3.1. Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí [7,21,25] .................. 18
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
1.3.2. Vấn đề phát huy tính tự lực của học sinh ......................................................... 22
1.3.3. Mối liên hệ giữa tính tích cực và tính tự lực [2]............................................... 24
1.4.1. Nội dung điều tra .............................................................................................. 25
1.4.2. Phƣơng pháp điều tra ........................................................................................ 25
1.4.3. Kết quả điều tra................................................................................................. 26
1.5. Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh qua
rèn luyện giải bài tập vật lí................................................................................. 28
1.5.1. Lựa chọn bài tập phù hợp vừa sức với học sinh ............................................... 29
1.5.2. Phƣơng pháp dạy học phải đa dạng .................................................................. 30
1.5.3. Tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực giải bài tập vật lí........................... 30
1.5.4. Chú trọng rèn luyện những kĩ năng cơ bản, cần thiết trong quá trình giải bài tập ........ 31
1.5.5. Kiểm tra, đánh giá và khuyến khích sự tự kiểm tra, đánh giá của học sinh
khi giải bài tập vật lí ................................................................................................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 33
Chƣơng 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ
CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG”(VL 11) .......................................... 34
2.1. Vị trí, vai trò của chƣơng ''Điện tích - Điện trƣờng”trong chƣơng trình
vật lí THPT........................................................................................................ 34
2.2. Mục tiêu cần đạt khi dạy học bài tập chƣơng “Điện tích- Điện trƣờng”................ 36
2.2.1. Về kiến thức ....................................................................................................... 36
2.2.2. Về kĩ năng.......................................................................................................... 36
2.2.3. Về thái độ........................................................................................................... 36
2.3. Đề xuất tiến trình dạy học bài tập vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực,
tự lực của học sinh ............................................................................................. 37
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học bài tập chƣơng ''Điện tích- Điện trƣờng” theo
hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh ............................................. 39
2.4.1. Ý tƣởng sƣ phạm............................................................................................... 40
2.4.2. Xây dựng tiến trình dạy học bài tập một số kiến thức của chƣơng. ................. 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 67
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................... 68
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm (TNSP).................... 68
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm................................................................. 68
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ................................................................ 68
3.1.3. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm................................................................ 68
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .................................................................... 69
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................................. 69
3.4. Tiến hành TNSP................................................................................................... 70
3.5. Kết quả TNSP ...................................................................................................... 71
3.5.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, tự lực trong hoạt
động học tập..................................................................................................... 71
3.5.2. Kết quả các bài kiểm tra ................................................................................... 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 80
1. Kết luận................................................................................................................... 80
2. Kiến nghị................................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 81
PHỤ LỤC
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BT Bài tập
BTVN Bài tập về nhà
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
HS Học sinh
KT Kiểm tra
NC Nâng cao
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập.............................71
Bảng 3.2: Biểu hiện của mức độ tự lực trong hoạt động học tập ................................72
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1 .................................................................................72
Bảng 3.4: Xếp loại học tập lần 1..................................................................................73
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lần 1 .....................................................................73
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2 .................................................................................75
Bảng 3.7: Xếp loại học tập lần 2..................................................................................75
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất lần 2 .....................................................................76
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Cấu trúc nội dung chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” .................................35
Hình 2.2: Sơ đồ tiến trình dạy học bài tập vật lí..........................................................38
Hình 2.3. Sơ đồ chủ đề bài tập chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” .............................39
Hình 2.4. Sơ đồ định hƣớng giải bài tập chƣơng Điện tích - Điện trƣờng ..................40
Hình 2.5. Sơ đồ tóm tắt kiến thức phần bài tập về điện tích, điện trƣờng...................46
Hình 2.6. Sơ đồ tóm tắt kiến thức về công của lực điện trƣờng ..................................61
Hình 3.1. Biểu đồ xếp loại học tập ..............................................................................73
Hình 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lần 1 ....................................................................74
Hình 3.3. Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 .....................................................................75
Hình 3.4. Biểu đồ tần suất lần 2...................................................................................76
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bài tập vật lí luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy học vật lí ở
trƣờng phổ thông. Là một bộ phận hữu cơ của sách giáo khoa, bài tập vật lí vừa giúp
thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lí, vừa là một phƣơng tiện để ôn tập, củng cố kiến
thức lí thuyết đã học, vừa là phƣơng tiện để rèn luyện tƣ duy, bồi dƣỡng tính tích cực,
tự lực cho học sinh. Ngoài ra, bài tập vật lí cũng là một phƣơng tiện rèn luyện cho
học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, phƣơng tiện để kiểm tra
đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh, có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một phƣơng
tiện nghiên cứu tài liệu mới trong giai đoạn hình thành kiến thức mới cho học sinh,
giúp cho học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức mới một cách sâu sắc và vững chắc. Đồng
thời với hệ thống hợp lý, bài tập vật lý cũng hỗ trợ tích cực cho khả năng phát triển tƣ
duy suy luận và hiểu biết tiến trình khoa học của các hiện tƣợng tự nhiên.
Chƣơng “ Điện tích - Điện trƣờng” là chƣơng đầu tiên của sách Vật lí 11 (NC),
cung cấp những kiến thức mở đầu và cơ bản nhất về phần điện học - điện từ học,
cũng là cơ sở lý thuyết của nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và trong các
ngành kĩ thuật hiện đại. Tuy nhiên, do nội dung chƣơng có những khái niệm trừu
tƣợng, nên việc hiểu biết sâu sắc các kiến thức của chƣơng đối với nhiều học sinh còn
khó khăn, đặc biệt là việc vận dụng để giải bài tập cũng nhƣ giải thích các hiện tƣợng
thực tế đối với các em còn khó khăn hơn. Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, trong
thời gian qua đã có một số đề tài nghiên cứu dạy học theo hƣớng tích cực chƣơng “
Điện tích - Điện trƣờng” nhƣ:
1. Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tự học chƣơng ''Điện tích - Điện trƣờng" Vật lí
11 NC (Nguyễn Thị Cúc - ĐHGD)
2. Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính
tích cực, tự lực cho học sinh dân tộc nội trú khi dạy phần “Điện tích, điện trƣờng” và
“Dòng điện không đổi” (Vật lý 11) (Phùng Mạnh Tƣờng - ĐHSP Thái Nguyên).
3. Tổ chức hoạt động ngoại khóa về các kiến thức “Điện tích-Điện trƣờng” -
Vật lí 11 theo hƣớng phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh” (Nguyễn
Tiến Vinh - ĐHSP Thái Nguyên).
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2
4. Nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” lớp
11 nâng cao THPT nhờ việc sử dụng thí nghiệm nhờ máy vi tính (Nguyễn Đình
Khang - ĐH Vinh)
Và một số đề tài nghiên cứu về dạy bài tập theo hƣớng tích cực hoá hoạt động
học tập và hệ thống hóa kiến thức và bồi dƣỡng năng lực cho học sinh nhƣ:
1. Nghiên cứu dạy và học bài tập chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” Vật lí 11
THPT theo hƣớng phát triển nhận thức tích cực của học sinh (Phạm Thanh Hoài 2008
- Luận văn thạc sĩ giáo dục học - Đại học Vinh)
2. Xây dựng và sử dụng bài tập chƣơng Điện tích - Điện trƣờng, Vật lý 11
THPT theo hƣớng cũng cố, hệ thống hóa kiến thức và bồi dƣỡng năng lực cho học
sinh (Nguyễn Đăng Nhật - ĐH Huế)
Các đề tài này cho thấy việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong
dạy học ở bậc học phổ thông là rất đa dạng và phong phú. Việc dạy bài tập theo
hƣớng tích cực hoá có thể giúp nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức của học
sinh. Tuy nhiên các đề tài trên chủ yếu tập trung về hoạt động ngoại khóa hoặc bài
giảng điện tử, còn đề tài về bài tập thƣờng áp dụng cho đối tƣợng là học sinh ban cơ
bản và học sinh khu vực miền núi. Do đó việc giúp học sinh có một hệ thống các bài
tập từ cơ bản đến nâng cao phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa nâng cao với
phƣơng pháp giải cụ thể, hƣớng dẫn chi tiết để các em có thể học tốt môn Vật Lí ngay
từ những bài đầu tiên của một chủ đề mới là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, một số
bài toán hay về phƣơng pháp cũng nhƣ thuật giải sẽ góp phần nào đó trong việc tạo
nguồn cảm hứng học tập, tƣ duy sáng tạo của học sinh.
Chính vì những lí do đó nên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng
tiến trình dạy học bài tập chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” (VL 11 NC) theo
hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học bài tập chƣơng “Điện tích - Điện
trƣờng” (VL 11 NC) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập.