Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng quy trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGÔ ĐÌNH VIỄN
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ
Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng
TP. HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012
Em xin gửi lời biết ơn chân thành Ths.Từ Thị Kim Thoa. Nhờ sự giúp đỡ và hướng
dẫn nhiệt tình của cô em đã có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn
đề cũng như nội dung của đề tài,từ đó em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình
Em cũng xin chân thành cảm ơn tình cảm và sự truyền thụ kiến thức của các thầy cô
giáo khoa Tài Chính-Ngân Hàng của Trường Đại Học Kinh Tế-Tài Chính Tp.Hồ Chí Minh
trong suốt quá trình em học tập và nghiên cứu.
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương em đã nhận
được sự giúp đõ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng,đặc biệt là sự hướng dẫn
nhiệt tình của các anh chị phòng Kinh Doanh trong đó có anh Linh,chị Huyền người trực
tiếp hướng dẫn em tại đơn vị. Chính sự giúp đỡ đó đã giúp em nắm bắt được những kiến
thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng và công tác tín dụng.Những kiến thức thực tế này
sẽ là hành trang ban đầu cho quá trình công tác,làm việc của em sau này.Vì vậy,em xin bày
tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo ngân hàng,tới toàn thể cán bộ,nhân viên của
ngân hàng về sự giúp đỡ tận tình của các cô chú,anh chị trong suốt thời gian thực tập vừa
qua.Qua đây,em xin kính chúc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương ngày càng phát
triển,kính chúc các cô chú,các anh chị luôn thành đạt trên các cương vị công tác của mình.
Em xin chân thành cảm ơn
TP.Hồ Chí Minh,Ngày 17 tháng 05 năm 2012
XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên thực tập:Ngô Đình Viễn
Ngày tháng năm sinh:18/03/1990
Cán bộ hướng dẫn thực tập:
Sau thời gian sinh viên ……………….. thực tập tại đơn vị, chúng tôi có các nhận
xét như sau:
…………., ngày ……..tháng … năm ……….
Xác nhận của đơn vị Cán bộ hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực tập:Ngô Đình Viễn
Ngày tháng năm sinh:18/03/1990
Giảng viên hướng dẫn:ThS.Từ Thị Kim Thoa
…………., ngày ……..tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II...............4
1.1 Một số vấn đề về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng .................................... 4
1.1.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ............................................................................ 4
1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM .............................................................................. 7
1.2 Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II.............................. 9
1.2.1 Lịch sử phát triển hiệp ước Basel ................................................................................ 9
1.2.2 Basel II - Hiệp ước sửa đổi bổ sung Basel I ............................................................... 12
1.2.3. Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II .................................................. 15
1.2.4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối
với các ngân hàng thương mại ............................................................................................. .23
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG SÀI
GÒN CÔNG THƯƠNG………………………………… ................................................. 26
2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương .......................................... 26
2.1.1 Vài nét về ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương............. ...................................... 26
2.1.2 Các hoạt động kinh doanh tại TMCP Sài Gòn Công Thương....................................... 29
2.2.Đánh giá hiệu quả kinh doanh của SGCTNH.................... ......................................... 31
2.3.Đánh giá rủi ro và các công cụ quản trị rủi ro tại SGCTNH..................................... 33
2.3.1 Phân tích rủi ro tín dụng tại SGCTNH....................................................................... 33
2.3.2 Tình hình tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu................................................ ........................... 38
2.3.3 Các công cụ phòng ngừa rủi ro.....................................................................................39
2.4 Đánh giá những điều kiện thực hiện Basel tái SGCTNH....................... .................... 40
2.4.1 Các chỉ tiêu cần có để thực hiện Basel II....................................................................... 41
2.4.2 Những chỉ tiêu đã đạt được và chưa đạt được so với yêu cầu của SGCTNH........ ....... 43
2.4.3 Nguyên nhân của các hạn chế........................................................................................ 47
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUY TRÌNH ÁP DỤNG BASEL II VÀO
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG......................................................... 49
3.1 Các giải pháp cho những hạn chế của SGCTNH trong lộ trình áp dụng Basel II.....49
3.1.1 Nâng cao năng lực tài chính...........................................................................................49
3.1.2 Trích lập dự phòng theo chuẩn mực của Basel II..........................................................50
3.1.3 Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu...............................................................................50
3.1.4 Hạn chế rủi ro từ việc phân tích đánh giá khách hàng...................................................50
3.1.5 Xây dựng hệ thống quản lý tài sản đảm bảo cho phù hợp.............................................51
3.1.6 Minh bạch công khai tài chính theo 2 chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế...........52
3.2 Một số giải pháp thực thi khác....................................................................................... 53
3.2.1 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tại SGCTNH......................................................... .. 53
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin…………………………………………………............ 53
3.2.3 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin……………………………………………....... 55
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ…………………………………………………...55
3.2.5 Đẩy mạnh công tác nhân lực và đào tạo cán bộ…………………………………… ..... 56
3.3 Kiến nghị NHNN……………………………………………………………… ............. 57
3.3.1 Nâng cao chất lượng trung tâm thông tin tín dụng…………………………… ............ 57
3.3.2 Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng………………………....... 57
3.3.3 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản trị rủi ro………………...................... 59
3.3.4 Cần phải tăng cường mức độ hài hòa giữa 2 chuẩn mực kế toán VAS và IFRS………60
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 61
Các từ viết tắt
RRTD:rủi ro tín dụng
SGCTNH:Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương
TMCP:Thương mại cổ phần
NHTM:Ngân hàng thương mại
NHNN:Ngân hàng nhà nước
TTTD:Thông tin tín dụng
NQH:Nợ quá hạn
NVTD:Nhân viên tín dụng
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Ví dụ về mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Bảng 1.2: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng
Bảng 1.3 - Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn
Bảng 2.1:Tình hình thực hiện so với kế hoạch năm 2011
Bảng 2.2:Tình hình huy động vốn năm 2011
Bảng 2.3:Tình hình bằng tiền đồng và ngoại tệ quy đổi phân theo Hội Sở-Chi Nhánh
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của SGCTNH
Bảng 2.6:Dư nợ cho vay phân theo thời hạn cho vay
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm, không có tài sản bảo đảm và tài sản bảo
đảm hình thành từ vốn vay qua các thời điểm
Bảng 2.8:Dư nợ phân theo nhóm qua các năm
Bảng 2.9:Tình hình an toàn vốn tối thiểu năm 2010-2011
Bảng 2.10:Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm 2010-2011
Danh mục hình
Hình 1.1: Các cấu phần Hiệp ước Basel II
Hình 2.4:Mô hình quản lý SGCTNH
Phụ lục
Phụ lục 1.1:Báo cáo tài chính 3 năm 2009,2010,2011
Phụ lục 1.2:Mức xếp hạng đối với khách hàng trong hệ thống xếp hạng nội bộ của
SGCTNH
Phụ lục 1.3:Các nhóm nợ và tỷ lệ trích lập cụ thể cho từng nhóm nợ