Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng quy trình tái sinh giống sa nhân tím (Amomun Longiligulare T.L.Wu) bằng phương pháp nuôi cấy mô
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1465

Xây dựng quy trình tái sinh giống sa nhân tím (Amomun Longiligulare T.L.Wu) bằng phương pháp nuôi cấy mô

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐÀO DUY HƢNG

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÁI SINH GIỐNG SA NHÂN

TÍM (Amomum Longiligulare T.L.Wu) BẰNG PHƢƠNG PHÁP

NUÔI CẤY MÔ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Thái Nguyên - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

®¹i häc th¸i nguyªn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐÀO DUY HƢNG

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÁI SINH GIỐNG SA NHÂN TÍM

(Amomum Longiligulare T.L.Wu) BẰNG PHƢƠNG PHÁP

NUÔI CẤY MÔ

Chuyên ngành : Công nghệ sinh học

Mã số : 60420201

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS. TS. Ngô Xuân Bình

Thái Nguyên - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.

Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc

công bố trong bất kỳ công trình hay tạp chí nào khác ở trong nƣớc cũng nhƣ ở

nƣớc ngoài.

Thái Nguyên, ngày 19 tháng 8 năm 2013

Học viên

Đào Duy Hƣng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Ngô Xuân

Bình là thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình

nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cám ơn:

- Tập thể các anh chị đồng nghiệp Bộ môn Công nghệ tế bào - Viện

Khoa học Sự sống đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành công

việc nghiên cứu của mình.

- Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Khoa học sự sống, trƣờng Đại học

khoa học - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong

thời gian sinh hoạt học tập tại Bộ môn.

Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những ngƣời thân

trong gia đình đã luôn khuyến khích, động viên cũng nhƣ chia sẻ những khó

khăn với tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Đào Duy Hƣng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU.........................................................................................................1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................3

1.1. Giới thiệu chung về cây sa nhân ...........................................................3

1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây sa nhân ..................................................3

1.1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây sa nhân .........................................3

1.1.1.2. Phân loại cây sa nhân tím........................................................4

1.1.2. Đặc điểm thực vật học .................................................................... 4

1.1.2.1. Đặc điểm hình thái ..................................................................4

1.1.2.2. Đặc điểm sinh thái ...................................................................6

1.1.2.3. Đặc điểm sinh lý .....................................................................7

1.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng và giá trị.........................................................9

1.1.3.1.Tiêu chuẩn chất lƣợng ..............................................................9

1.1.3.2. Giá trị .......................................................................................9

1.2. Tình hình nghiên cứu về cây sa nhân...................................................11

1.2.1. Tình hình nghiên cứu về nhân giống cây sa nhân bằng nuôi cấy mô

trên thế giới.....................................................................................................11

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về nhân giống cây sa nhân bằng nuôi cấy mô

ở Việt Nam......................................................................................................11

1.3. Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật ...........................................12

1.3.1. Tầm quan trọng của nuôi cấy mô tế bào thực vật ..............................12

1.3.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật........14

1.3.3. Các công đoạn của nuôi cây mô tế bào...............................................15

1.3.4. Một số công trình nhân giống cây dược liệu bằng phương pháp nuôi cấy

mô tế bào thực vật ở trong nước................................................................................17

CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................20

2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu ..........................................20

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu..............................................................................20

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................20

2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................20

2.2.1. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................20

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................21

2.2.2.1. Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu................................................21

2.2.2.2. Giai đoạn tái sinh chồi .............................................................23

2.2.2.3. Giai đoạn nhân nhanh cụm chồi ..............................................25

2.2.2.4. Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh ..................................................27

2.2.2.5. Giai đoạn vƣờn ƣơm................................................................29

2.2.3. Xử lý số liệu ........................................................................................30

2.2.4. Điều kiện thí nghiệm............................................................................30

2.2.4.1. Thí nghiệm in vitro .................................................................30

2.2.4.2. Thí nghiệm thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên ...30

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................31

3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của hóa chất đến khả năng vô trùng

mẫu sa nhân tím làm vật liệu khởi đầu ......................................................31

3.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của H202 20% đến khả năng vô trùng

mẫu .................................................................................................................31

3.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của HgCl2 0,1% đến khả năng vô

trùng mẫu .......................................................................................................33

3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất kích thích sinh trƣởng

đến khả năng tái sinh chồi cây sa nhân tím (Sau 45 ngày nuôi cấy)........35

3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng BAP đến khả năng tái sinh chồi ....35

3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng tái sinh

chồi .................................................................................................................37

3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất kích thích sinh trƣởng

đến hiệu quả nhân chồi cây sa nhân tím ....................................................38

3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến hiệu quả nhân chồi..39

3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến hiệu quả nhân

chồi .................................................................................................................41

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp giữa BAP và IBA đến hiệu

quả nhân chồi.................................................................................................43

3.3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp giữa BAP và IAA đến hiệu

quả nhân chồi.................................................................................................45

3.3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp giữa BAP và NAA đến hiệu

quả nhân chồi.................................................................................................47

3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất kích thích sinh trƣởng

đến khả năng ra rễ chồi sa nhân tím ...........................................................49

3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến hiệu quả ra rễ chồi sa

nhân tím..........................................................................................................49

3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến hiệu quả ra rễ chồi sa

nhân tím..........................................................................................................51

3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến sự thích ứng cây sa

nhân tím in vitro ngoài điều kiện tự nhiên .................................................53

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................56

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

BAP 6-benzylaminopurine

CT Công thức

ĐC Đối chứng

Kinetin furfurylaminopurine

MS Murashinge and Skoog, 1962

NAA α-Naphlene acetic acid

TN Thí nghiệm

IBA Indole – 3 – butyric acid

IAA Indole-3-acetic acid

ND Nƣớc dừa

GA3 Gibberellin

KC Knudson C, 1965

RE Robert Ernst, 1979

VW Vacin & Went, 1949

SH Schenk, Hidebrandt, 1972

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Xây dựng quy trình tái sinh giống sa nhân tím (Amomun Longiligulare T.L.Wu) bằng phương pháp nuôi cấy mô | Siêu Thị PDF