Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Xây Dựng Hướng Dẫn Tạo Sản Phẩm Cho Sản Phẩm Bàn Ghế Ngoài Trời Tại Công Ty Việt Hà Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 1 Líp49 CNXM
PHẦN 1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề.
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với nhu cầu sử dụng đồ
mộc ngày càng tăng, càng đƣợc yêu cầu cao về chất lƣợng, kiểu dáng, kết cấu
cũng nhƣ chức năng của sản phẩm. Đặc biệt với sự hội nhập WTO yêu cầu ngày
một cao, và theo thoả ƣớc về hàng rào kỹ thuật đối với hàng rào thƣơng mại
quốc tế, thì sự chứng nhận, các thủ tục đánh giá phù hợp tƣơng ứng với các tiêu
chuẩn hay chế định kỹ thuật đã đƣợc thực hiện. Đây là yếu tố cần thiết để gia
nhập vào tổ chức thƣơng mại quốc tế. Ở đó sự cạnh tranh về giá cả, chất lƣợng
sẻ quyết định sự tồn tại của công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp... Trƣớc vận hội và
thách thức lớn đó, việc xây dƣợng hƣớng dẫn tạo sản phẩm để nâng cao chất
lƣợng sản phẩm là hết sức cần thiết. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển tốt thì phải giải quyết đƣợc bài toán về giá thành và chất lƣợng tốt: “Làm
thế nào để nâng cao đƣợc chất lƣợng và giảm giá thành sản phẩm”.
Để giả quyết đƣợc vấn đề đó, việc xây dựng hƣớng dẫn tạo sản phẩm để
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, lập đƣợc kế hoạch sản xuất hợp lý là hết sức cần
thiết. Và đây cũng là mấu chốt để góp phần giải quyết bài toán khó trƣớc vận hội
lớn gia nhập WTO hiện nay.
Đƣợc sự thống nhất và hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Phan Thiết em
xin đƣợc nghiên cứu đề tài “Xây dựng hƣớng dẫn tạo sản phẩm cho sản phẩm
bàn ghế ngoài trời tại Xí nghiệp chế biến gỗ công ty cổ phần Việt Hà - Hồng
Lĩnh - Hà Tĩnh”. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu nhƣ sau:
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 2 Líp49 CNXM
I.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1. Mục tiêu tổng quát: Bƣớc đầu xây dựng một phần hệ thống kiểm soát chất
lƣợng sản phẩm.
2. Mục tiêu cụ thể: Đƣa ra đƣợc bản hƣớng dẫn gia công cho từng chi tiết
của sản phẩm cụ thể mà ngƣời công nhân có thể gia công đƣợc và ngƣời kiểm
tra có thể kiểm tra đƣợc.
I.3 Phạm vi đề tài.
- Xây dựng hƣớng dẫn tạo sản phẩm cho một sản phẩm mộc là “Ghế
ngoài trời”.
- Địa điểm: “Xí nghiệp chế biến gỗ công ty cổ phần Việt Hà - Hồng Lĩnh
- Hà Tĩnh”.
- Các yếu tố cần kiểm soát: Nguyên liệu, máy móc, công nghệ, thiết bị và
công cụ, con ngƣời và môi trƣờng.
I.4. Nội dung nghiên cứu.
- Khảo sát thực tế.
- Phân tích đánh giá.
- Xây dựng hƣớng dẫn tạo sản phẩm.
I.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phần khảo sát thực tế: Điều tra, qua sát, đo đếm, phỏng vấn (có sự tham
gia của công nhân và cán bộ kỹ thuật)
- Phần phân tích đánh giá: Sử dụng phƣơng pháp tƣ duy phân tích, kế thừa
và chuyên gia.
- Phần xây dựng hƣớng dẫn tạo sản phẩm: Sử dụng phƣơng pháp chuyên
gia, tƣ duy phân tích và kế thừa.
II. Cơ sở lý thuyết
II.1.Các khái niệm
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 3 Líp49 CNXM
II.1.1. Chất lƣợng sản phẩm
a. Khái niệm:
Chất lƣợng sản phẩm là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm
đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các bên có liên quan.
b. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm:
* Nguyên liệu:
Nguyên liệu đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết trong các xí
nghiệp, phân xƣởng sản xuất chế biến. Nó là yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng tới chất
lƣợng sản phẩn và cũng là yếu tố quyết định chất lƣợng sản phẩm. Muốn sản
phẩm có chất lƣợng tốt thì nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo các yêu cầu về
chất lƣợng nhƣ: độ ẩm, kích thƣớc, hình dáng, màu sắc, vân thớ, các khuyết tật
cho phép, các tính chất cơ lý phải đạt yêu cầu...
* Kỹ thuật - công nghệ:
- Đây là yếu tố có tầm quan trọng dặc biệt quyết định đến quá trình hình
thành sản phẩm cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm.
- Máy móc thiết bị quyết định độ chính xác gia công: máy móc có mức độ
cơ giới hoá, tự động hoá cao, khả năng gia công chính xác thi chất lƣởng sản
phẩm mới cao, kích thƣớc sản phẩm mới đảm bảo yêu cầu chính xác.
- Quá trình công nghệ hợp lý, đổi mới hiện đại giúp qú trình sản xuất đạt
năng suất cao, tiết khiên đƣợc nguyên liệu.
* Con ngƣời
- Đây là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định chất lƣợng sản phẩm, do
vậy việc phát triển nguồn nhân lƣợc là một trong những nội dung cơ bản trong
việc quản lý chất lƣợng.
c. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
- Kiểm tra chất lƣợng snr phẩm là tập hợp các hoạt động nhƣ: đo, đếm,
xem xét, thử nghiệm... của một hay nhiều dặc tính của sản phẩm qua từng công
đoạn sản xuất khác nhau, rồi so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù
hợp của mỗi đặc tính.
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 4 Líp49 CNXM
d. Các bƣớc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
B1. Quan sát, đo đếm, định cở, thử nghiệm các đặc tính.
B2. So sánh với sản phẩm mẩu với yêu cầu chất lƣợng thông qua đơn đặt
hàng, bản vẽ kỹ thuật.
B3. Phân loại sản phẩm.
e. Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm.
Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm là các hoạt động mang tính chất tác
nghiệp đƣợc sử dụng để đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng.
II.1.2. Các bƣớc xây dƣợng hƣớng dẫn tạo sản phẩm.
Bƣớc1: Khảo sát thực tế:
a. Lựa chọn sản phẩm khảo sát: căn cứ vào tình hình sản xuất và mức dộ tiêu
thụ sản phẩm.
b. Khảo sát sản phẩm đƣợc lựa chọn: loại nguyên liệu, quy cách kích thƣớc,
hình dáng, độ nhẵn, khuyết tật cho phép, bản vẽ sản phẩm, bản vẽ chi tiết.
c. Khảo sát nguyên liệu: nguyên liệu có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến chất
lƣợng sản phẩm. Cần khảo sát về chủng loại, thông số kích thƣớc ...
d. Khảo sát máy móc thiết bị và công cụ: khảo sát kiểu máy, năm sản xuất...
Thông số kỹ thuật, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành.
e. Khảo sát công nghệ: quá trình công nghệ tổng quát, quy trình công nghệ,
các công đoạn, các khâu, các bƣớc công việc...
f. Khảo sát con ngƣời: số lƣợng lao động, ý thƣớc trách nhiệm...
Bƣớc2: Phân tích đánh giá kết quả khảo sát:
a. Tiêu chuẩn đánh giá: dựa vào tiêu chuẩn, tính năng kỹ thuật, yêu cầu chất
lƣợng, yêu cầu khách hàng.
b. Phƣơng pháp đánh giá: tƣ duy phân tích, kế thừa và chuyên gia.
Bƣớc3: Bƣớc đầu xây dựng dự thảo hƣớng dẫn tạo sản phẩm
a. Xây dựng hƣớng dẫn công nghệ
b. Xây dựng hƣớng dẫn vận hành.
c. Dự báo khuyết tật, tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 5 Líp49 CNXM
PHẦN 2
NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG I: KHẢO SÁT THỰC TẾ
+ Mục đích :
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo sản phẩm của công ty.
Tìm hiểu quá trình tạo sản phẩm của công ty.
+ Phƣơng pháp khảo sát.
Sử dụng phƣơng pháp điều tra: quan sát, đo đạc và tính toán.
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn (có sự tham gia của công nhân và
cán bộ kỹ thuật)
+ Nội dung khảo sát:
Tìm hiểu chung về công ty.
Khảo sát về sản phẩm.
Khảo sát quá trình gia công sản phẩm.
1.1. Tìm hiểu chung về công ty.
1.1.1. Tên gọi:
Xí nghiệp chế biến gỗ, công ty cổ phần Việt Hà Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh
1.1.2. Trụ sở:
Số 52 Trần Phú thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh.
1.1.3. Lịch sử phát triển:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, sự ra đời các trung tâm
thƣơng mại, các doanh nghiệp sản xuất, cũng nhƣ các công trình xây dựng, với
sự đòi hỏi ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Ngày 5 tháng 5 năm 1991 công ty
cổ phần Việt Hà thành lập. Công ty chuyên sản xuất đồ gỗ ngoại thất, với đặc
điểm sản xuất theo đơn đặt hàng, công ty nhận đơn đặt hàng từ các công ty lớn
khác (tức sản xuất ở khâu trung gian) hoặc nhận đơn đặt hàng trực tiếp từ các
chủ kinh doanh hay từ các bộ phận tập thể, cá nhân khác. Do đó mà sản phẩm
của công ty rất đa dạng nhƣ bàn, ghế, giƣờng, tủ…
Lu©n v¨n tèt nghÖp ®¹i häc
TrÇn V¨n TiÖp 6 Líp49 CNXM
Với đội ngũ công nhân có tay nghề và kinh nghiệm, cùng độ ngũ quản lý,
các cán bộ kỹ thuật có trách nhhiệm và năng lực do đó sản phẩm của công ty sản
xuất ra luôn đạt chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thị trƣờng
tiêu dùng. Hiện tại sản phẩm của công ty đang có chổ đứng vững chắc trên thi
trƣờng và trong tƣơng lai nó sẻ phát triển hơn nữa.
1.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Tổ chức sản xuất của một công ty sẻ quyết định sự tồn tại và phát triển
của công ty đấy. Với công ty cổ phần Việt Hà, để sản phẩm đạt đƣợc chất lƣợng,
cũng nhƣ hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm của công ty luôn đƣợc sản xuất với dây
chuyền công nghgệ nhƣ sau:
Gỗ tròn Gia công xẻ Sấy Gia công phôi
Đóng gói Sản phẩm Xử lý nguội Lắp ráp
1.1.5. Tình hình tổ chức sản suất của công ty.
Dựa trên các đặc điểm tổ chức sản xuất, công ty phân ra các tổ chức sản
xuất khác nhau, mỗi tổ lại có các chức năng cụ thể khác nhau nhƣ sau:
Tổ xẻ sấy: Tổ này có nhiệm vụ chuyên xẻ và sấy gỗ đạt độ ẩm theo yêu
cầu.
Tổ tạo phôi: Tổ này có nhiệm vụ gia công cắt xẻ tạo phôi thô.
Tổ gia công bề mặt: có nhiệm vụ gia công bề mặt nhƣ : khâu bào thẩm
cuốn, rong cạnh, bào 4 mặt.
Tổ gia công mộng: có nhiệm vụ cắt phay định hình, khoan tạo mộng.
Tổ hoàn thiện: Tổ này có nhiệm kiểm tra sửa chữa các khuyết tật.
Tổ lắp ráp: có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết thành một sản phẩm hoàn
chỉnh.