Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học cho sinh viên sư phạm hóa trường đại học sư phạm đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1738

Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học cho sinh viên sư phạm hóa trường đại học sư phạm đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA



PHAN NGUYỄN PHƢƠNG THẢO

XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƢƠNG

PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HÓA TRƢỜNG

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƢƠNG

PHÁP DAỲ HỌC HÓA HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HÓA TRƢỜNG

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG.

Sinh viên thực hiện: PHAN NGUYỄN PHƢƠNG THẢO

Lớp : 12SHH

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

Đà Nẵng, 2016

Đại học Đà Nẵng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa Hóa Học

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: PHAN NGUYỄN PHƢƠNG THẢO

Lớp : 12SHH

1. Tên đề tài: “Xây dựng e-book học phần thí nghiệm thực hành phƣơng pháp

dạy học hóa học cho sinh viên Sƣ phạm Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm –

Đại học Đà Nẵng”.

2. Dụng cụ và hóa chất:

- Các dụng cụ và hóa chất tại phòng thí nghiệm phƣơng pháp trƣờng Đại học sƣ

phạm Đà Nẵng sử dụng cho các thí nghiệm hóa học.

3. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của đề tài

- Nghiên cứu các phần mềm tin học để xây dựng ebook

4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh

5. Ngày giao đề tài: 01/08/2015

6. Ngày hoàn thành: 15/04/2016

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo về cho Khoa ngày…tháng…năm…

Kết quả điểm đánh giá:………….

Ngày…tháng…năm 2016

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi được sự giúp đỡ,

động viên của rất nhiều người, là nguồn khích lệ lớn lao đã giúp tôi hoàn

thành khóa luận này.

Trước hết, tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Lan Anh.

Cô đã rất tận tình góp ý chuyên môn, vạch ra định hướng, ý tưởng, động viên

tôi trong những lúc khó khăn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong

suốt quá trình học, các thầy cô trong tổ phương pháp và giáo viên phụ trách phòng thí

nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và nghiên cứu.

Tôi cũng cảm ơn các bạn sinh viên lớp 12SHH và 13SHH đã giúp đỡ tôi có

trong quá trình hoàn thành bài khóa luận của mình.

Tôi xin hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè.

Đó là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi hoàn thành luận văn này.

Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2016

Sinh viên thực hiện

Phan Nguyễn Phƣơng Thảo

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài. ..................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................2

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.......................................................................2

3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2

3.2. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................2

4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................2

5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận ...............................................................2

5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................2

5.3. Phương pháp thống kê toán học........................................................................2

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................3

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................................3

1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực...................................5

1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực và vai trò của phương tiện dạy học..............5

1.2.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong việc nâng cao tính tích cực của học

sinh..............................................................................................................................5

1.3. E-book .................................................................................................................8

1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................8

1.3.2. Ưu, nhược điểm của e-book............................................................................9

1.3.2.1. Ưu điểm...................................................................................................9

1.3.2.2. Hạn chế ...................................................................................................9

1.4. Thí nghiệm trong dạy học hoá học...................................................................9

1.4.1. Các loại thí nghiệm hoá học............................................................................9

1.4.1.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên........................................................9

1.4.1.2. Thí nghiệm học sinh ................................................................................9

1.4.2. Ý nghĩa tác dụng của thí nghiệm..................................................................10

1.4.3. Những yêu cầu sư phạm về kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm và biện pháp

đạt các yêu cầu đó ....................................................................................................10

1.4.3.1. Bảo đảm an toàn..................................................................................10

1.4.3.2. Bảo đảm thành công .............................................................................11

1.4.3.3. Thí nghiệm phải rõ, học sinh phải được quan sát đầy đủ....................11

1.4.3.4. Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm phải gọn gàng mĩ thuật

và đảm bảo tính khoa học ..................................................................................11

1.4.3.5. Số lượng thí nghiệm trong một bài vừa phải........................................11

1.4.3.6. Phải biết kết hợp chặt chẽ thí nghiệm biểu diễn với trình bày bài

giảng...................................................................................................................12

1.4.4. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học..................................................12

1.4.5. Những hình thức cơ bản phối hợp lời nói của giáo viên với việc biểu diễn

thí nghiệm.................................................................................................................13

1.4.5.1.Biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.............................13

1.4.5.2. Biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ...............................13

1.5. Tổng quan học phần thí nghiệm thực hành dạy học hóa học cho sinh viên

sƣ phạm hóahọc trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng ..........................14

1.5.1. Giới thiệu học phần........................................................................................14

1.5.2. Mục đích, yêu cầu của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDH Hóa Học”

...................................................................................................................................15

1.5.2.1. Mục đích ................................................................................................15

1.5.2.2. Yêu cầu ..................................................................................................15

1.5.3. Quy định đối với SV trong học phần “ Thí nghiệm thực hành PPDH Hóa

Học”..........................................................................................................................15

1.5.3.1. Bước chuẩn bị cho bài thực hành thí nghiệm .......................................15

1.5.3.2. Quy định khi tiến hành thực hành thí nghiệm......................................16

1.5.3.3. Quy định về việc sử dụng dụng cụ hoá chất ........................................16

1.5.3.4. Quy định đối với các thí nghiệm có chất độc.......................................16

1.5.4. Các bước tiến hành một buổi thực hành thí nghiệm ..................................17

1.5.5. Quy trình rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm.....................................17

1.5.6. Viết tường trình cho các bài thực hành thí nghiệm.....................................18

1.6. Tổng quan các thí nghiệm hóa học trong học phần thí nghiệm thực hành

dạy học hóa học của trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN.....................................19

1.6.1. Các thí nghiệm hóa học về phi kim..............................................................19

1.6.2. Các thí nghiệm hóa học về kim loại ..............................................................20

1.6.3. Các thí nghiệm hóa học hữu cơ ....................................................................21

1.7. Tự học................................................................................................................23

1.7.1. Sự cần thiết của tự học..................................................................................23

1.7.2. Khái niệm tự học............................................................................................24

1.7.3. Các hình thức của tự học..............................................................................24

1.7.4. Cách hướng dẫn sinh viên tự học.................................................................25

1.7.5. Cách tự học của SV.......................................................................................25

1.8. Tự học qua E-book và lợi ích .........................................................................26

1.8.1. Tự học qua E-Book........................................................................................26

1.8.2. Lợi ích của tự học qua E-Book.....................................................................26

Chƣơng 2: QUI TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK ....................................................28

2.1. Ý tƣởng thiết kế E-Book..................................................................................28

2.2. Nguyên tắc thiết kế E-Book ............................................................................29

2.2.1. Đảm bảo tính khoa học..................................................................................29

2.2.2. Đảm bảo tính sư phạm ..................................................................................29

2.2.3. Đảm bảo tính khả thi .....................................................................................30

2.2.4. Đảm bảo tính thẩm mỹ...................................................................................30

2.3. Các phần mềm đƣợc sử dụng để thiết kế e-book ..........................................31

2.3.1. Phần mềm Microsoft Word ...........................................................................31

2.3.2. Phần mềm Proshow Producer.......................................................................31

2.3.3. Phần mềm SnagIT.........................................................................................32

2.3.4. Phần mềm PocketCHM 5.9 ...........................................................................32

2.4. Quy trình thiết kế e-book ................................................................................33

Chƣơng 3: XÂY DỰNG E-BOOK HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM HÓA

HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG........................35

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!