Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội dung kiến thức về "sinh trưởng - phát triển" và "sinh sản" - sinh học 11 - thpt.
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1504

Xây dựng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội dung kiến thức về "sinh trưởng - phát triển" và "sinh sản" - sinh học 11 - thpt.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÓM TẮT NỘI

DUNG KIẾN THỨC VỀ “SINH TRƢỞNG - PHÁT TRIỂN”

VÀ “SINH SẢN” – SINH HỌC 11 - THPT

Đà Nẵng, Năm 2015

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÓM TẮT NỘI

DUNG KIẾN THỨC VỀ “SINH TRƢỞNG - PHÁT TRIỂN”

VÀ “SINH SẢN” – SINH HỌC 11 - THPT

Ngành: Sƣ phạm Sinh Học

Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S NCS. TRƢƠNG THỊ THANH MAI

Đà Nẵng, Năm 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng

đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hiền

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS. NCS Trƣơng Thị

Thanh Mai, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành khóa luận

này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh – Môi

trƣờng, các bạn trong nhóm làm khóa luận Phƣơng pháp đã giúp đỡ tạo điều kiện

cho tôi trong suốt quá trình làm khóa luận.

Tôi xin cảm ơn các em sinh viên lớp 12SS, lớp 13SS khoa Sinh – Môi

trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tôi

trong quá trình thực nghiệm tại trƣờng.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hiền

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI................................................................................................2

3. GIẢ THIẾT KHOA HỌC .......................................................................................2

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................3

1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................3

1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................................5

1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP................................................................................6

1.2.1. Cơ sở lí luận về bài tập.....................................................................................6

1.3. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC........................................................................10

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.........................................................................................................12

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU............................................12

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................12

2.1.2. Khách thể nghiên cứu.....................................................................................12

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................12

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................13

2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................13

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm.......................................................................13

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia ..................................................13

2.3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm................................................................13

2.3.5. Phƣơng pháp thống kê toán học......................................................................13

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.............................................................15

3.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÓM TẮT...15

3.1.1. Điều tra giáo viên ............................................................................................15

3.1.2. Điều tra học sinh .............................................................................................17

3.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƢƠNG III “SINH TRƢỞNG -

PHÁT TRIỂN” VÀ CHƢƠNG IV “SINH SẢN”- SINH HỌC 11- THPT ..............20

3.2.1. Đặc điểm chƣơng III “Sinh trƣởng - phát triển” và chƣơng IV “Sinh sản” –

Sinh học 11 - THPT...................................................................................................20

3.2.2. Cấu trúc, nội dung chƣơng III “Sinh trƣởng - phát triển” và chƣơng IV “Sinh

sản” – Sinh học 11 - THPT .......................................................................................20

3.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC SGK.............................................................23

3.3.1. Quy trình xây dựng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt ...................................23

3.3.2. Xây dựng quy trình sử dụng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt trong quá trình

dạy học ......................................................................................................................28

3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN BẰNG CÁC HÌNH THỨC

TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC......................................................................32

3.5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.............................................................................36

3.5.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................36

3.5.2. Nội dung thực nghiệm.....................................................................................36

3.5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ..............................................................................36

3.5.4. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................37

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................44

1. KẾT LUẬN..........................................................................................................44

2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................44

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................46

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV Giáo viên

HS Học sinh

SGK Sách giáo khoa

ST - PT Sinh trưởng - phát triển

THPT Trung học phổ thông

PPDH Phương pháp dạy học

BĐTD Bản đồ tư duy

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Số hiệu Tên bảng/ sơ đồ Trang

Bảng 3.1 Thống kê số lượng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt 32

Bảng 3.2.

Bảng so sánh mức độ sử dụng BĐTD trước và sau

thực nghiệm

39

Bảng 3.3.

Bảng so sánh mức độ sử dụng BĐTD trước và sau

thực nghiệm

41

Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm lần 3 42

Sơ đồ 3.1

Quy trình xây dựng bài giảng bằng phương thức

tóm tắt

23

Sơ đồ 3.2 Quy trình sử dụng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt 28

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

3.1

Mức độ vận dụng bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội

dung kiến thức của GV 15

3.2

Mức độ sử dụng các hình thức tóm tắt trong việc hệ

thốngkiến thức cũ và dạy bài mới của GV 16

3.3

Năng lực hình thành khi sử dụng bài tập rèn luyện kĩ

năng tóm tắt nội dung kiến thức cho HS 17

3.4 Mức độ tóm tắt nội dung kiến thức của HS 18

3.5

Các hình thức tóm tắt dùng trong việc hệ thốngkiến

thức cũ của HS

18

3.6

Kĩ năng hình thành khi sử dụng bài tập rèn luyện kĩ

năng tóm tắt nội dung kiến thức của HS 19

3. 7

Sơ đồ tư duy bài 45: “Sinh sản hữu tính ở động vật

bằng BBDTD”, Sinh học 11 (Cơ bản)- THPT

27

3.8

Sơ đồ tư duy bài 45: “Sinh sản hữu tính ở động vật

bằng BĐTD”, Sinh học 11 (Cơ bản)- THPT sau khi đã

chỉnh sửa

27

3.9

Bản đồ tư duy bài 44-Sinh sản vô tính ở động vật do HS

lớp 11/4 vẽ trước thực nghiệm

38

3.10

Sơ đồ tư duy bài 45-Sinh sản hữu tính ở động vật do HS

lớp 11/4 vẽ sau thực nghiệm

39

3.11 Sơ đồ tư duy còn mắc lỗi ở lớp 11/4 sau thực nghiệm 40

3.12

Graph bài 45 -Các hình thức sinh sản ở động vật do HS

lớp 11/1 thực hiện sau thực nghiệm

41

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học và rèn kĩ năng học tập của học

sinh (HS) đang đƣợc các nhà giáo dục quan tâm. Cách thức đổi mới và phƣơng pháp

thực hiện phải thể hiện đƣợc quan điểm “Lấy người học làm trung tâm”. Tuy nhiên,

thực tế trong quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông, tính chủ động của ngƣời thầy

vẫn còn nhiều, vẫn còn tình trạng “thầy đọc- trò chép”, ngƣời học chƣa thật sự chủ

động trong việc khám phá, tìm kiếm tri thức mới khiến cho kết quả học tập vẫn chƣa

thật sự nâng cao.

Để hoạt động dạy học đạt kết quả cao thì vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học

hiện nay cần tập trung vào vấn đề rèn các kĩ năng học tập cho HS, đặc biệt lƣu ý đến

việc phát triển các kĩ năng tự học, tự tìm kiếm và khai thác thông tin. Có nhƣ vậy

chúng ta mới mong đào tạo ra thế hệ trẻ năng động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát

triển của xã hội.

Trong những kĩ năng tự học cần trang bị cho HS thì kĩ năng tóm tắt nội dung

sách giáo khoa là cơ bản nhất và là kĩ năng nền tảng mà HS cần có đƣợc trong nhà

trƣờng phổ thông. Nội dung kiến thức trình bày trong sách giáo khoa Sinh Học phổ

thông đƣợc chọn lọc và “thu nhỏ” từ khối lƣợng tri thức đồ sộ của khoa học Sinh

Học, nội dung chƣơng trình sắp xếp theo lôgic khoa học và lôgic sƣ phạm, đảm bảo

tính khoa học, tính thực tiễn, của môn học. Cùng với chƣơng trình đổi mới hiện nay,

sách giáo khoa sinh học cũng có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với phƣơng pháp dạy

học mới. Chƣơng III “Sinh trƣởng và phát triển” và chƣơng IV “Sinh sản”- Sinh học

11-THPT có nội dung kiến thức hay và khó, yêu cầu HS phải hiểu rõ đƣợc bản chất,

quy luật, cơ chế hoạt động sống phức tạp ở cơ thể thực vật và động vật, trở thành

một phần kiến thức khó khăn không chỉ với giáo viên (GV) trong việc dạy mà còn

với HS trong việc học.

Cho đến nay, việc dạy học chƣơng III “Sinh trƣởng và phát triển” và chƣơng

IV “Sinh sản” cho HS mới chỉ dừng lại ở mức độ “nói lại”, “trình bày lại” những gì

có trong SGK, do vậy khiến HS thấy lan man, học thụ động, ghi nhớ máy móc,

không hệ thống đƣợc những gì mình đã học. Đứng trƣớc thực trạng này, việc nghiên

2

cứu, áp dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào quá trình dạy học là

vấn đề mang tính cấp thiết.

Xuất phát từ những lí do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Xây dựng bài tập rèn

luyện kĩ năng tóm tắt nội dung kiến thức về “Sinh trưởng - phát triển” và “Sinh

sản” - Sinh Học 11- THPT”, nhằm hƣớng đến việc nghiên cứu, tìm biện pháp giúp

HS cải thiện việc học và tự học. Qua việc thực hiện các bài tập tóm tắt nội dung, HS

có thể thể lĩnh hội vững chắc tri thức,tạo hứng thú học tập và rèn luyện các thao tác

tƣ duy, phát triển năng lực của bản thân.

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Xây dựng hệ thống các bài tập rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội dung kiến thức về

“Sinh trƣởng - phát triển” và “Sinh sản”- Sinh học 11- THPT; đề xuất biện pháp sử

dụng chúng nhằm hình thành và phát triển năng lực tự học, từ đó góp phần nâng cao

hiệu quả học tập, khả năng tƣ duy và phát triển năng lực của HS.

Cung cấp nguồn tài kiệu tham khảo về hệ thống các bài tập rèn luyện kĩ năng

tóm tắt nội dung kiến thức “Sinh trƣởng - phát triển” và “Sinh sản” cho sinh viên,

giáo sinh và GV các trƣờng THPT.

3. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

Nếu thực hiện đƣợc đề tài này thì sẽ xây dựng đƣợc một số bài tập nhằm rèn

luyện khả năng tự học, phát triển năng lực của HS. Giúp GV có bộ tƣ liệu tham

khảo, vận dụng các kĩ năng tóm tắt kiến thức vào quá trình xây dựng câu hỏi bài tập

để nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển đƣợc các thao tác tƣ duy.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!