Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các chủng vi khuẩn Streptococcus suis gây viêm phổi, viêm khớp ở lợn tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT,
HÓA HỌC CỦA CÁC CHỦNG STREPTOCOCCUS SUIS
GÂY VIÊM PHỔI, VIÊM KHỚP Ở LỢN
TẠI BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT,
HÓA HỌC CỦA CÁC CHỦNG STREPTOCOCCUS SUIS
GÂY VIÊM PHỔI, VIÊM KHỚP Ở LỢN
TẠI BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60 64 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG TUYÊN
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và
hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xác và đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Hường
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi luôn nhận
được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn
Ban giám đốc, Ban quản lý Sau đại học Đại học Thái Nguyên, Ban lãnh đạo trường
Đại học Nông Lâm, phòng quản lý sau đại học và khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được theo học chương trình đào
tạo thạc sĩ tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên; Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn giống vaccine,
Công ty cổ phần MARPHAVET, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Giang đã
nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học là
GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các thầy cô giáo - Trung tâm nghiên
cứu và bảo tồn giống vaccine, Công ty cổ phần MARPHAVET đã giúp đỡ, chia sẻ ý
kiến quý báu và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm để tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo đơn vị Chi cục Chăn nuôi và Thú y, các anh chị đồng
nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi luôn biết ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Hường
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ....................................................................................ix
MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................................ 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................. 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................................................... 3
1.1.1. Một số hiểu biết về vi khuẩn Streptococcus suis........................................................... 3
1.1.2. Bệnh do vi khuẩn S. suis gây ra ở lợn ............................................................................ 8
1.2. Nghiên cứu trong và ngoài nước về vi khuẩn S. suis gây bệnh trên lợn.......................15
1.2.1. Những nghiên cứu nước ngoài .....................................................................................15
1.2.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam...................................................................................17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......19
2.1. Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................19
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................19
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................................19
2.1.4. Nguyên, vật liệu dùng cho nghiên cứu.........................................................................19
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................20
2.2.1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh viêm phổi, viêm khớp ở lợn nuôi tại
Bắc Giang.................................................................................................................................20
iv
2.2.2. Phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn S. suis ở
lợn mắc viêm phổi, viêm khớp tại tỉnh Bắc Giang................................................................20
2.2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh viêm phổi, viêm khớp cho lợn......................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................21
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ ..................................................................................21
2.3.2. Phương pháp lấy mẫu....................................................................................................23
2.3.3. Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn S. suis...................................................23
2.3.4. Phương pháp kiểm tra các đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
phân lập được........................................................................................................................25
2.3.5. Phương pháp xác định serotype của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được
bằng phản ứng PCR.................................................................................................................27
2.3.6. Phương pháp tính LD50 của vi khuẩn S. suis trên chuột bạch ....................................28
2.3.7. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn....................................................................29
2.3.8. Phương pháp xác định độc lực của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được
trên động vật thí nghiệm..........................................................................................................29
2.3.9. Phương pháp xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn S. suis phân lập được ....................................................................................................29
2.3.10. Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi, viêm khớp ......................................30
2.3.11. Phương pháp chế tạo Autovaccine thử nghiệm từ các chủng vi khuẩn S. suis
phân lập được ...........................................................................................................................31
2.3.12. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch ở lợn sau tiêm Autovaccine ........................................34
2.3.13. Phương pháp xác định hiệu giá kháng thể ở lợn đã được tiêm Autovaccine
bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp.........................................................................34
2.3.14. Phương pháp xử lý số liệu...........................................................................................35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................36
3.1. Kết quả điều tra một số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm phổi, viêm khớp
ở lợn tại Bắc giang ..............................................................................................................36
3.1.1. Kết quả xác định tỷ lệ lợn ốm, chết do viêm phổi, viêm khớp tại một số huyện
của tỉnh Bắc Giang...................................................................................................................36
v
3.1.2. Kết quả xác định tỷ lệ lợn ốm, chết do viêm phổi, viêm khớp tại Bắc Giang theo
lứa tuổi......................................................................................................................................40
3.2. Kết quả phân lập, xác định một số đặc điểm sinh vật, hóa học của vi khuẩn S. suis
gây bệnh viêm phổi, viêm khớp ở lợn....................................................................................45
3.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn S. suis.................................................................................45
3.2.2. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật, hóa học của các chủng S. suis phân
lập được ....................................................................................................................................47
3.2.3. Kết quả xác định serotype của chủng S. suis phân lập được.......................................49
3.2.4. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng S. suis phân lập được.............................52
3.2.5. Kết quả kiểm tra độ mẫn cảm của các chủng S. suis phân lập được..........................53
3.3. Thử nghiệm biện pháp phòng, điều trị lợn mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp ở tỉnh
Bắc Giang.................................................................................................................................55
3.3.1. Chế tạo Autovaccine thử nghiệm phòng bệnh cho lợn mắc bệnh viêm phổi,
viêm khớp do S. suis gây ra.....................................................................................................55
3.3.2. Kết quả xác định độ dài dịch và hiệu lực của Autovaccine ở lợn nuôi tại tỉnh
Bắc Giang.................................................................................................................................61
3.3.3. Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp do S.
suis gây ra .................................................................................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................73
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................80
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ADH Arginine Dihydrolase
AMD: amidon
ARA: arabinose
BHI: Brain Heart Infusion
CFU: Colony Forming Unit
CPS: Capsule polysaccharide
cs: cộng sự
EF: Extracellular factor
ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbert Assay
GAL: Galactosidase
GLYG: glycogen
GUR: Glucuronidase
HIP: acid Hippuric
IHA: Indirect HaemagLun Z. Ration test
K/lạc: Khuẩn lạc
LAP: Leucine AminoPeptidase
LD: Lethal dose
MRP: Muramidase- released protein
NIN: Ninhydrin
PAL: Alkaline Phosphatase
PBS: Phosphat buffer solution
PCR: Polymerase Chain Reaction
PYRA: Pyrrolidonyl Arylamidase
RAF: đường raffinose
RIB: đường ribose
RR: Relative Risk
S. suis: Streptococcus suis
SLY: Suilysin
TCN: tiêu chuẩn ngành
TRE: trehalose
TSA: Tryptone soya agar
TSB: Tryptone soya broth
TYE Tryptone Yeast Extract Broth
VP: Voges Proskauer
YE: Yeast Extract
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Trình tự các cặp mồi dùng để xác định các serotype 1, 2, 7 và 9 của vi
khuẩn S. suis..........................................................................................................27
Bảng 2.2. Thành phần các chất trong phản ứng MP - PCR dùng để xác định một
số gen mã hoá các yếu tố độc lực ............................................................28
Bảng 2.3. Các chu kỳ nhiệt của phản ứng PCR dùng để xác định một số gen mã
hoá các yếu tố độc lực .............................................................................28
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm và kháng kháng sinh theo
NCCLS – 2002 ........................................................................................30
Bảng 2.5. Thí nghiệm kiểm tra an toàn của Autovaccine trên chuột bạch ...............32
Bảng 3.1. Tỷ lệ lợn ốm, chết do viêm phổi, viêm khớp tại một số huyện của
tỉnh Bắc Giang .........................................................................................36
Bảng 3.2. So sánh nguy cơ lợn mắc viêm phổi giữa các huyện................................38
Bảng 3.3. So sánh nguy cơ lợn mắc viêm khớp giữa các huyện...............................39
Bảng 3.4. Tỷ lệ lợn ốm, chết do viêm phổi, viêm khớp theo lứa tuổi ......................40
Bảng 3.5. So sánh nguy cơ mắc viêm phổi giữa các lứa tuổi lợn .............................42
Bảng 3.6. So sánh nguy cơ mắc viêm khớp giữa các lứa tuổi lợn ............................44
Bảng 3.7. Kết quả phân lập vi khuẩn S. suis từ lợn mắc bệnh viêm phổi,
viêm khớp ................................................................................................46
Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật, hóa học của các chủng vi
khuẩn S. suis phân lập được ...................................................................47
Bảng 3.9. Kết quả xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các chủng vi
khuẩn S. suis phân lập được bằng hệ thống API 20 Strep.........................49
Bảng 3.10. Kết quả xác định serotype của chủng S. suis phân lập được ..................50
Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng S. suis phân lập được ........52
Bảng 3.12. Kết quả xác định mức độ mẫn cảm của các chủng S. suis phân lập
được với một số kháng sinh.....................................................................54
Bảng 3.13. Kiểm tra đậm độ của vi khuẩn để chế tạo vaccine .................................56