Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Về tính ổn định của phương trình hàm cauchy.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN
VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG
TRÌNH HÀM CAUCHY
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60. 46. 01. 13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Cao Văn Nuôi
Phản biện 1: PGS. TSKH. TRẦN QUỐC CHIẾN
Phản biện 2: GS. TS. LÊ VĂN THUYẾT
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào
ngày 27 tháng 6 năm 2015.
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Phương trình hàm là một lĩnh vực quan trọng của giải tích toán
học. Phương trình hàm không chỉ là những đối tượng để nghiên cứu
mà bên cạnh đó nó còn đóng vai trò như một công cụ đắc lực ứng
dụng vào các lĩnh vực khác. Chuyên đề phương trình hàm là một
trong những phần hay được đưa vào bồi dưỡng cho các học sinh ở
các trường trung học phổ thông chuyên. Và các dạng toán khác nhau
có liên quan đến phương trình hàm cũng thường xuất hiện trong các
kì thi học sinh giỏi cũng như các kì thi Olympic toán quốc gia và
quốc tế.
Trong những năm gần đây, các nhà toán học tiếp cận phương
trình hàm với nhiều mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Trong đó, vấn
đề về tính ổn định của phương trình hàm Cauchy cũng được các nhà
toán học đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Trong khi nghiên cứu, các
nhà khoa học đặt ra câu hỏi: Nếu thay đổi một ít các giả thiết của một
định lý thì liệu có thể khẳng định những kết luận của định lý vẫn còn
đúng hoặc “đúng xấp xỉ” hay không ? Và mở rộng vấn đề này khi
nghiên cứu tính ổn định của phương trình hàm Cauchy là: Nếu có
một sự biến đổi nhỏ trong công thức hay phương trình thì có sự biến
đổi nhỏ nào đó trong kết quả tương ứng hay không? Đây là vấn đề
mở đầu cho việc nghiên cứu về tính ổn định của một phương trình
hàm.
Với những lí do trên và khả năng tìm hiểu, nghiên cứu về vấn
đề phương trình hàm tôi chọn đề tài: “Về tính ổn định của phƣơng
trình hàm Cauchy” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn “ Về tính ổn định của phương trình hàm Cauchy”
2
nhằm giải thích và khảo sát về tính ổn định của phương trình hàm
Cauchy. Trong đó trình bày định lý của nhà toán học Hyers về tính
ổn định của phương trình hàm Cauchy cộng tính, phương trình hàm
mũ Cauchy và ổn định kiểu Ger của phương trình hàm mũ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phương trình hàm
Cauchy và ứng dụng, phương trình hàm mũ Cauchy và một số lý
thuyết, định lý liên quan đến tính ổn định của phương trình hàm
Cauchy. Đồng thời tìm hiểu khái quát về sự ra đời của phương trình
hàm.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu đề cập đến phương
trình hàm Cauchy và các định lý về tính ổn định của phương trình
hàm có liên quan.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp tự nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập các tài liệu từ
sách tiếng Anh, sách tham khảo, giáo trình của Giáo sư Nguyễn Văn
Mậu và các tài liệu nghiên cứu khác có liên quan đến khảo sát tính
ổn định của phương trình hàm Cauchy.
Phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu và trao đổi với
giáo viên hướng dẫn để trình bày nội dung các vấn đề của luận văn
một cách phù hợp.
5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, ba chương và danh mục
tài liệu tham khảo.
Chương 1. Trình bày tóm tắt vài nét về sự ra đời của phương
trình hàm, cơ sở lý thuyết, các dạng bài toán phương trình hàm
Cauchy và ứng dụng.
Chương 2. Trình bày tính ổn định của phương trình hàm
3
Cauchy cộng tính như: dãy Cauchy, định lý Hyers, tổng quát hóa của
định lý Hyers.
Chương 3. Trình bày tính ổn định của phương trình hàm mũ
Cauchy như: phương trình hàm mũ, phương trình hàm Cauchy nhân
tính, ổn định kiểu Ger của phương trình hàm mũ.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Đề tài nêu ra các lý thuyết phương trình hàm Cauchy và hệ
thống bài tập, phương pháp giải một số bài toán về phương trình hàm
có ứng dụng phương trình hàm Cauchy. Khảo sát tính ổn định của
phương trình hàm Cauchy cộng tính, nhân tính và phương trình hàm
mũ Cauchy.
4
CHƢƠNG 1
LỊCH SỬ PHƢƠNG TRÌNH HÀM VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ở chương 1, chúng tôi giới thiệu các kiến thức cơ sở sẽ được
sử dụng trong luận văn. Chương này trình bày lịch sử phương trình
hàm và các định nghĩa, định lý cơ bản và các dạng toán về phương
trình hàm Cauchy.
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHƢƠNG TRÌNH HÀM
1.1.1. Nicole Orsme (1323-1328)
1.1.2. Gregory of Saint- Vincent (1584-1667)
1.1.3. Augustin- Louis Cauchy (1789-1857)
1.1.4. Jean d’Alembert (1717-1783)
1.2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ PHƢƠNG TRÌNH HÀM
Phương trình hàm là phương trình đặc biệt mà ẩn của nó là các
hàm số, giải phương trình hàm là việc tìm tất cả các hàm số thỏa mãn
phương trình hàm đã cho và một số điều kiện cho trước.
Sau đây là một số ví dụ về phương trình hàm
Ví dụ 1.1. Tìm hàm số
f x( )
biết
1
( ) 3
1
x
f x
x
, x 1. (1.6)
Ví dụ 1.2. Xác định các hàm số
f x( )
thỏa mãn điều kiện
f x f x x ( 2) 3 ( ) 2, . (1.7)
Ví dụ 1.3. Hàm số
y f x ( )
xác định, liên tục với mọi
x
và thỏa mãn điều kiện
f f x f x x x ( ( )) ( ) , .
Hãy tìm hai hàm số như thế.
5
Ví dụ 1.4. Tìm hàm
f x( )
biết
1
( ) 2,( 1, )
2 1 2
x
f x xf x x
x
. (1.10)
1.3. PHƢƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY
Phương trình hàm Cauchy có một vai trò quan trọng trong
mảng toán về phương trình hàm. Trong lý thuyết về phương trình
hàm, phương trình hàm Cauchy được nghiên cứu từ rất lâu và các
tính chất của nó được ứng dụng nhiều trong các nghành khoa học và
tự nhiên. Nhờ phép biến đổi đưa về phương trình hàm Cauchy mà
nhiều bài toán về phương trình hàm được giải quyết ngắn gọn.
Định nghĩa 1.1. [4]. Phương trình hàm Cauchy là phương
trình hàm có dạng
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), , .
Hàm
f
thỏa mãn phương trình
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), ,
được gọi là hàm cộng tính.
Ngoài ra, các dạng khác của phương trình hàm Cauchy là
Phương trình hàm nhân tính có dạng
f xy f x f y ( ) ( ) ( ) .
Phương trình hàm mũ có dạng
f x y f x f y ( ) ( ) ( ) .
Phương trình hàm logarit có dạng
f xy f x f y ( ) ( ) ( ) .
Bài toán 1.1. [4]. (Bài toán phương trình hàm Cauchy)
Cho hàm
f :
là hàm số liên tục trên và thỏa mãn
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), , . (1.12)
Khi đó tồn tại một số thực
a
sao cho
f x a x x ( ) . , .
6
Nhận xét 1.1. Trong bài toán trên, giả thiết hàm
f
liên tục
trên . Nhưng ta thấy chỉ cần giả thiết
f
liên tục tại một điểm
0
x
cho trước là đủ. Khi đó hàm
f x( )
thỏa mãn (1.12) sẽ liên
tục trên .
Thật vậy, theo giả thiết thì
0
0
lim ( ) ( )
x x
f x f x
.
Với mỗi
1
x
, ta có
1 0 1 0 f x f x x x f x f x x ( ) ( ) ( ) ( ), .
Suy ra
1 1
1 0 1 0 lim ( ) lim[ ( ) ( ) ( )]
x x x x
f x f x x x f x f x
0 1 0 1 f x f x f x f x ( ) ( ) ( ) ( ) .
Điều này chứng tỏ
f
liên tục tại mọi điểm
1
x
hay
f
liên tục
trên .
Kết quả của Bài toán 1.1 sẽ không thay đổi nếu ta thay
bằng
;
hoặc
;
tùy ý.
Nhận xét 1.2. Trong các bài toán thông thường, chúng ta
thường gặp các dạng bài toán cụ thể hơn. Chẳng hạn bài toán sau
Bài toán 1.2. Tìm các hàm số
f x( )
xác định và liên tục trên
thỏa mãn
1 2 ( ) ( ), 1 2
,
3 3 3 3
f x y f x f y x y
.
Như vậy, giữa bài toán này và bài toán phương trình hàm
Cauchy có mối liên hệ với nhau.
Bây giờ ta sẽ xét bài toán tổng quát
Bài toán 1.3. (Phương trình hàm Cauchy mở rộng)
Cho bộ số
1 2 ( , , , ... } ) ( \{0 )
n
n
a a a
. Tìm các hàm
f x( )
xác
định, liên tục trên và thỏa mãn điều kiện
1 1 2 2 1 1 2 2 ( ) ( ) ( ) ... .. ) ( .
n n n n f a x a x a x a f x a f x a f x (1.13)
*
1 2 , , , ... ;
n x x x n .
7
Nhận xét 1.3. Việc giải bài toán tổng quát cho ta một kết
quả rất hay. Tuy nhiên, giả thiết của bài toán tổng quát là liên tục
trên . Do đó, nếu miền liên tục của bài toán bị thu hẹp lại thì kết
quả của bài toán có còn đúng không?
Từ điều kiện (1.13) ta chỉ cần giả thiết
f x( )
liên tục tại một điểm
0
x
cho trước là đủ.
Định lý 1.1. Cho hàm
f :
thỏa mãn mãn phương trình
hàm Cauchy
f x y f x f y ( ) ( ) ( ) ,
với mọi số thực
xy,
. Khi đó tồn tại số thực
a
sao cho
f q aq ( ) ,
với mọi số hữu tỉ q.
Định lý 1.2. Cho hàm
f :
và
g :
là các hàm
liên tục sao cho
f q g q ( ) ( )
với mọi số hữu tỉ
q
. Khi đó
f x g x ( ) ( )
với mọi số thực
x .
Định lý 1.3. [4]. Giả sử hàm
f : thỏa mãn phương
trình hàm Cauchy
f x y f x f y x y ( ) ( ) ( ), ,
, (1.14)
với mọi số thực
xy,
và
f
là hàm đơn điệu tăng trên , nghĩa là
f x f y x y ( ) ( ), .
Khi đó tồn tại một số thực a sao cho
f x a x x ( ) . ,
,với
a 0 , x .
Chứng minh
Vì
f
là hàm Cauchy cộng tính trên nên theo chứng minh
Bài toán 1.1 ta thu được
f x ax x a f ( ) , , (1) .
Với
0
x
bất kì tồn tại 2 dãy
( ),( ) n n x y
thỏa mãn