Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong dạy học chương"Dao động cơ" Vật lý lớp 12 nâng cao
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRẦN THỊ NGÂN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ
LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRẦN THỊ NGÂN
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ
LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận & PPDH bộ môn Vật lý
Mã số: 60.14.0111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ THU HIỀN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công
trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Học viên
Trần Thị Ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ
nhiệm cùng các thầy cô khoa Vật lý, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận
và Phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý, trường Đại học Thái Nguyên, đã nhiệt tình
giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, tác giả xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu
Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, cô giáo tổ Vật lí,
trường THPT Cửa Ông, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ,
trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực
nghiệm đề tài.
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác
giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả
Trần Thị Ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ...............................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
7. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC
KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ...............5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................................5
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới....................................................................5
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................6
1.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.................................................................8
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..............................................................................8
1.2.2. Mối quan hê ̣giữa kiểm tra, đánh giá vớ
i các yếu tố của quá trình dạy học......10
1.2.3. Vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học ........11
1.3. Đánh giá năng lực học sinh trong quá trình trong dạy học Vật lí ở trường
trung học phổ thông .................................................................................................12
1.3.1. Đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh......12
1.3.2. Định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực của học sinh.......................................................................................14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
1.3.3. Đánh giá năng lực học sinh trong quá trình dạy học ...................................15
1.3.4. Các hình thức đánh giá quá trình ................................................................21
1.3.5. Các kĩ thuật đánh giá trên lớp học sử dụng trong quá trình dạy học ở
trường trung học phổ thông......................................................................................25
1.4. Thực trạng việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá trên lớp học trong đánh giá
quá trình dạy học môn Vật lí ở Trường trung học phổ thông hiện nay ......................36
1.4.1. Mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm và nội dung điều tra ....................36
1.4.2. Kết quả điều tra thực trạng đánh giá kết quả học tập của học sinh trong
quá trình dạy học môn Vật lý ở trường trung học phổ thông.....................................37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.........................................................................................39
Chương 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP
HỌC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ", VẬT LÍ 12
NÂNG CAO............................................................................................................40
2.1. Tổng quan nội dung kiến thức chương "Dao động cơ", Vật lí 12 nâng cao ........40
2.1.1. Mục tiêu dạy học chương "Dao động cơ", Vật lí 12 nâng cao.....................40
2.1.2. Xác định mục tiêu cần đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy
học chương "Dao động cơ" ......................................................................................42
2.1.3. Xác định những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập và
những khó khăn trong đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học
chương “Dao động cơ học”, Vật lí 12.......................................................................43
2.2. Lựa chọn một số kĩ thuật đánh giá để xây dựng bộ công cụ đánh giá trên
lớp học trong quá trình dạy học chương ‘‘Dao động cơ học’’, Vật lí 12 nâng cao ....50
2.2.1. Bộ công cụ đánh giá mức độ nhận thức ......................................................50
2.2.2. Bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng của học sinh trong dạy học
chương "Dao động cơ" .............................................................................................58
2.2.3. Bộ công cụ tự đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học ...........................64
2.3. Thiết kế một số tiến trình dạy học chương "Dao động cơ" có sử dụng bộ
công cụ đánh giá trên lớp học...................................................................................65
2.3.1. Thiết kế giáo án bài “Con lắc lò xo”...........................................................65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................................73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................................74
3.1. Mục đích thực nghiệm.......................................................................................74
3.2. Đối tượng và thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm.....................................74
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm..........................................................74
3.2.2. Thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạm ..............................................74
3.3. Phương pháp thực nghiệm.................................................................................74
3.3.1. Phương pháp điều tra .................................................................................74
3.3.2. Phương pháp quan sát ................................................................................74
3.3.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................................74
3.3.4. Phương pháp case - study...........................................................................75
3.3.5. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá ...............................................75
3.4. Nội dung thực nghiệm.......................................................................................76
3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm ....................................................................76
3.4.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm..................................................................76
3.4.3. Chọn mẫu thực nghiệm ..............................................................................77
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................................................78
3.5.1. Phân tích định tính .....................................................................................78
3.5.2. Phân tích định lượng ..................................................................................79
3.5.3. Quan sát, đánh giá năng lực của một nhóm học sinh để kiểm nghiệm
tính khả thi của đề tài (Case- study). ........................................................................81
3.5.4. Kết quả thăm dò giáo viên về tính khả thi của bộ công cụ đánh giá trên
lớp học và giáo án đã biên soạn trong quá trình thực nghiệm sư phạm .....................85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................................86
KẾT LUẬN ............................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................88
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
ĐC Đối chứng
ĐG Đánh giá
DH Dạy học
ĐH Đại học
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giáo viên
HĐDH Hoạt động dạy học
HS Học sinh
KQHT Kết quả học tập
KT Kiểm tra
KTĐG Kiểm tra, đánh giá
NL Năng lực
PPDH Phương pháp dạy học
QTDH Quá trình dạy học
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
TL Tự luận
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả học tập của HS nhóm TN, ĐC trước khi TNSP ...........................77
Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TNSP..........................79
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC sau
TNSP ........................................................................................................81
Bảng 3.4: Danh sách HS trong quá trình nghiên cứu trường hợp ..............................82
Bảng 3.5: Kết quả học tập của một số HS được theo dõi sau quá trình TNSP...........84
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát ý kiến của GV ...............................................................85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ về chất lượng học tập của nhóm TN và ĐC trước khi
TNSP ..................................................................................................78
Biểu đồ 3.2: Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC sau khi
TNSP ..................................................................................................81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI về đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục Việt Nam đã nêu: "Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi
với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội".
Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động
của chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ
8, BCH TW Đảng khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ thị: "Đổi mới hình thức, phương pháp
thi, kiểm tra và ĐG kết quả giáo dục theo định hướng ĐG NL người học; kết hợp ĐG
cả quá trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền
giáo dục phát triển".
Bộ Giáo và Đào tạo đã ban hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày
05/8/2014 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 dục - 2015 đã chỉ đạo rõ
về công tác KTĐG: " Đổi mới KTĐG theo hướng chú trọng ĐG phẩm chất và NL của
HS, chú trọng ĐG quá trình: ĐG trên lớp học; ĐG bằng hồ sơ; ĐG bằng nhận xét;
tăng cường bằng hình thức ĐG thông qua sản phẩm dự án; bài thuyết trình. Kết hợp
kết quả ĐG trong quá trình giáo dục và ĐG tổng kết cuối kì, cuối năm học. Các hình
thức KTĐG đều hướng tới sự phát triển năng lực của HS; coi trọng ĐG để giúp đỡ
HS về phương pháp học tập; động viên sự cố gắng; hứng thú học tập của các em
trong quá trình DH. Việc KTĐG không chỉ là xem HS học được cái gì mà quan trọng
hơn là biết HS học như thế nào, có biết vận dụng không".
KTĐG có quan hệ mật thiết với quá trình DH, KTĐG có thể coi giai đoạn kết
thúc của quá trình DH, phản ánh chất lượng đào tạo nhưng cũng là đòn bẩy để thúc
đẩy quá trình DH, kết quả KTĐG giúp cho GV có cơ sở để phân loại HS, nắm bắt
được NL của cá nhân HS từ đó điều chỉnh PPDH của mình cho phù hợp với đối
tượng HS. Trong thời gian vừa qua, các trường THPT đã tích cực đổi mới PPDH của
GV kết hợp với đổi mới phương pháp, hình thức KTĐG như sử dụng câu hỏi trắc