Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trường THPT
MIỄN PHÍ
Số trang
78
Kích thước
684.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1344

Vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 trường THPT

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

------------------------------------

TẠC THỊ BÍCH NGỌC

VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC

PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Ở LỚP 10 TRƢỜNG THPT

CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY TOÁN

MÃ SỐ: 60.14.10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên, năm 2011

Trang

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc

-tnu.edu.vn

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................5

2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .........................................................................6

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................................................................6

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.........................................................................6

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................6

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN..............................................................................7

2.8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.........................................................8

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................8

1.1. Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học. ............................8

1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học...................................................8

1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học..............................................9

1.2. Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện ............................................14

1.2.1. Lịch sử của vấn đề.................................................................................14

1.2.2. Quan niệm về dạy học đàm thoại phát hiện. .........................................15

1.2.2.1. Yêu cầu khi đặt câu hỏi ......................................................................17

1.2.2.2. Cách sử dụng các câu hỏi trên lớp......................................................17

1.2.2.3. Kiểm tra câu hỏi..................................................................................18

1.2.2.4. Tổ chức hoạt động của học sinh .........................................................18

1.2.3. Những ƣu điểm, nhƣợc điểm của dạy học đàm thoại phát hiện ............22

1.3. Thực tiễn việc dạy học nội dung phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở

trƣờng phổ thông. ............................................................................................23

Tóm tắt chƣơng 1 .............................................................................................25

CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC ..26

PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG......................................26

2.1. Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

và định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học nội dung này. .26

2.1.1. Nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

..........................................................................................................................26

Trang 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.2. Định hƣớng vận dụng đàm thoại phát hiện vào dạy học phƣơng pháp tọa

độ trong mặt phẳng..........................................................................................26

2.2. Các giáo án................................................................................................27

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢPHẠM...........................................................58

3.1. Mục đích, tổ chức, nội dung, thời gian thực nghiệm................................58

3.1.1. Mục đích: ...............................................................................................58

3.1.2. Tổ chức: .................................................................................................58

3.1.3. Nội dung thực nghiệm ...........................................................................58

3.1.4. Thời gian thực nghiệm...........................................................................58

3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm....................................................59

3.2.1. Kết quả qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu quả của đề tài thông qua ý

kiến của giáo viên ............................................................................................59

3.2.2. Kết quả qua lớp đối chứng.....................................................................60

3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm.................................................63

KẾT LUẬN......................................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................65

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu mới trong giáo dục môn Toán là tăng

cƣờng tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập:

Luật giáo dục Việt Nạm 2005, chƣơng 1, điều 24.2 đã viết "Phƣơng pháp

giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;

phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự

học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,

đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

đối với thực tiễn, đối với việc nghiên cứu phƣơng pháp tọa độ trong không

gian sau này,…

Căn cứ vào khả năng và hứng thú của bản thân

Em nhận thấy, phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là phƣơng pháp dạy học

không trực tiếp đƣa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hƣớng dẫn học sinh tƣ

duy từng bƣớc một để các em tìm ra kiến thức mới phải học.

Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là phƣơng pháp đƣa ra những câu hỏi

thích hợp cho học sinh trả lời để dần dần đi đến kết luận cần thiết.

Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện có thể dùng trong việc truyền thụ kiến

thức toán học mới, trong việc vận dụng kiến thức toán học để giải bài tập, bài

toán, trong việc củng cố, ôn tập kiến thức…

Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện rất thích hợp với trƣờng phổ thông, có thể

sử dụng một cách phổ biến ở tất cả các lớp, các cấp của trƣờng ohoor thông. Nó

chú ý đến vai trò chủ động của học sinh có tác dụng phát huy quyền làm chủ tập

thể của các em, kích thích tính tích cực nhận thức, tính độc lập tƣ duy của các

em. Nó làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, nâng cao đƣợc hứng thú học

tập, lòng tự tin của học sinh, rèn luyện cho các em năng lực tƣ duy, năng lực diễn

Trang 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạt sự hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ, làm cho các em thu nhận kiến thức đƣợc

nhanh chóng, cahwcs chắn, do đó có tác dụng giáo dục lớn.

Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng là một trong những chủ đề cơ bản

trong chƣơng trình hình học lớp 10 và là cơ sở để nghiên cứu phƣơng pháp tọa độ

trong không gian ( hình học lớp 12) và có ảnh hƣởng tới một số môn học khác

trong bậc học phổ thông.

Xuất phát từ những lí do trên, đề tài đƣợc chọn là: Vận dụng phƣơng pháp

đàm thoại phát hiện vào dạy học “Tọa độ trong mặt phẳng” ở lớp 10 trƣờng

THPT(ban cơ bản )

2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào nội dung “Phƣơng

pháp tọa độ trong mặt phẳng” thì học sinh có thể nắm vững kiến thức hơn, đồng

thời nắm đƣợc con đƣờng hình thành kiến thức đó.

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng một số giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

(chƣơng III, hình học 10 ban cơ bản) vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát

hiện.

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

- Điều tra thực trạng dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở một

số nhà trƣờng phổ thông tỉnh Thái Nguyên.

- Thiết kế một số giáo án dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng

theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

- Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các

giáo án trên.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về đổi mới PPDH và

phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phƣơng pháp điều tra: Tiến hành tìm hiểu, điều tra thực trạng nhận

thức của học sinh qua nội dung Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng trong

nhà trƣờng phổ thông hiện nay.

- Thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án dạy học

bằng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả

của đề tài.

- Phƣơng pháp thống kê toán học: Dự kiến sử dụng PP này để xử lý số liệu

điều tra.

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.1. Nhu cầu và định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học

1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học

1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học

1.2. Một số vấn đề cơ bản phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện.

1.2.1 Dạy học toán theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

1.2.2. Hình thức dạy học theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

1.2.3. Một số phƣơng án vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong

dạy học

1.2.4. Một số ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

1.2.5. Ý nghĩa của phƣơng pháp đàm thoại phát hiện.

1.3. Một số vấn đề cơ bản về câu hỏi

1.3.1. Quan niệm về câu hỏi

1.3.2. Phân loại câu hỏi trong dạy học toán

1.3.3. Một số yêu cầu câu hỏi trong vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát

hiện.

1.4. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện trong dạy

học toán ở trƣờng phổ thông

* Kết luận chƣơng 1.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!