Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Truyền Thông Nâng Cao Nhận Thức Của Ngƣời Dân Về Giảm Thiểu Và Phân Loại Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã An Quý Huyện Quỳnh Phụ Tỉnh Thái Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện kế hoạch của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết quả
học tập của sinh viên sau 04 năm học. Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, tôi đã thực hiện khóa luận: “Truyền thông nâng cao
nhận thức của ngƣời dân về giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại xã
An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình’’.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự lỗ lực cố gắng hết mình của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy
giáo, cô giáo, các tổ chức cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô: ThS. Nguyễn Thị
Bích Hảo đã định hƣớng và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của UBND xã An Quý, ông
Nguyễn Viết Minh – Chủ tịch UBND xã An Quý đã nhiệt tình giúp đỡ và cung
cấp nhiều tài liệu cần thiết có liên quan đến đề tài này.
Để thu thập đƣợc thông tin, số liệu thực nghiệm cho đề tài, tôi nhận đƣợc
sự giúp đỡ tận tình của ngƣời dân tại địa điểm nghiên cứu trong quá trình tôi đi
tìm hiểu, điều tra tại địa phƣơng. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới mọi ngƣời !
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Diệu Linh
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn sinh hoạt............................................. 2
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải rắn............................................................... 2
1.1.2. Nguồn gốc ................................................................................................... 2
1.1.3. Phân loại...................................................................................................... 4
1.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ............................................................... ..4
1.2.1. Trình tự ƣu tiên các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................ ..4
1.2.2. Hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................. 6
1.3. Một số vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng......................................... 7
1.3.1. Vai trò của truyền thông trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt................... 7
1.3.2. Những thành tựu và khó khăn của truyền thông môi trƣờng trong quản lý
chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam........................................................................ 8
1.3.3. Các chƣơng trình truyền thông về quản lý chất thải rắn tại xã An Quý,
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình....................................................................... 10
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 11
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 12
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa số liệu .................................................. 12
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................................... 12
2.4.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 13
2.4.4. Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thông................................... 16
2.4.5. Phƣơng pháp thống kê toán học................................................................ 19
CHƢƠNG III. TỔNG QUAN VỀ XÃ AN QUÝ ............................................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
3.1.1. Khí hậu ...................................................................................................... 20
3.1.2. Địa hình..................................................................................................... 20
3.1.3. Tài nguyên................................................................................................. 21
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 21
3.3. Cơ cấu tổ chức hành chính........................................................................... 22
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 23
4.1. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã An Quý, huyện
Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình ................................................................................. 23
4.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý môi trƣờng tại xã An Quý ...................... 23
4.1.2. Hiện trạng giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh hoạt....................... 24
4.1.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ..... 26
4.2. Kết quả thực hiện một số chƣơng trình truyền thông nâng cao nhận thức của
ngƣời dân về giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh hoạt............................. 27
4.2.1. Nhận thức và mức độ tiếp cận của ngƣời dân về giảm thiểu và phân loại
chất thải rắn sinh hoạt.......................................................................................... 27
4.2.2. Xác định mục tiêu truyền thông................................................................ 32
4.2.3. Lập kế hoạch truyền thông và lựa chọn các phƣơng tiện truyền thông.... 33
4.2.4. Thiết kế sản phẩm truyền thông................................................................ 37
4.2.5. Kết quả thử nghiệm sản phẩm truyền thông ............................................. 39
4.4.6. Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thông .......................... 41
4.2.7. Đánh giá chung về hiệu quả chƣơng trình truyền thông và thử nghiệm sản
phẩm truyền thông............................................................................................... 43
4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về giảm thiểu và
phân loại chất thải rắn tại nguồn cho khu vực nghiên cứu ................................. 46
4.3.1. Giải pháp về lựa chọn phƣơng tiện truyền thông...................................... 46
4.3.2. Giải pháp về nội dung và hình thức truyền thông..................................... 47
4.3.3. Giải pháp về nhân lực................................................................................ 49
4.3.4. Một số giải pháp về quản lý ...................................................................... 49
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ............................ 51
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 51
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 51
5.3. Khuyến nghị ................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng
2 UBND Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm
2011....................................................................................................................... 6
Bảng 4.1. Danh sách một số điểm tập kết rác thải sinh hoạt tại xã An Quý....... 25
Bảng 4.2. Nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu về giảm thiểu...... 28
Bảng 4.3. Mức độ tham gia giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh hoạt của
ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu....................................................................... 30
Bảng 4.4. Mục tiêu truyền thông........................................................................ 32
Bảng 4.5. Kế hoạch truyền thông về giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh
hoạt ...................................................................................................................... 34
Bảng 4.6. Các phƣơng tiện truyền thông đã và đang đƣợc áp dụng ................... 35
Bảng 4.5 Mức độ hài lòng của ngƣời dân về truyền thông sử dụng poster........ 42
Bảng 4.6 Mức độ hài lòng của ngƣời dân về truyền thông qua truyền thanh..... 43
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn...................................................... 2
Hình 1.2 Trình tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn sinh hoạt..................................... 4
Hình 3.1. Cơ cấu hành chính xã An Quý ............................................................ 22
Hình 4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý công tác vệ sinh môi trƣờng xã An Quý....... 23
Hình 4.2. Poster về giảm thiểu và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.. 38