Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Truyền Thông Nâng Cao Nhận Thức Của Cộng Đồng Về Giảm Thiểu Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Nga Văn Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1713

Truyền Thông Nâng Cao Nhận Thức Của Cộng Đồng Về Giảm Thiểu Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Xã Nga Văn Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG

---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG

VỀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI

XÃ NGA VĂN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ: 7440301

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Hảo

Sinh viên thực hiện : Dương Thị Duyên

Mã sinh viên : 1653060157

Lớp : K61-KHMT

Khóa : 2016 - 2020

Hà Nội, 2020

i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp em đã thực tập tại xã

Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để hoàn thiện và nâng cao kiến thức

của bản thân và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.

Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân

thành tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho em những

kiến thức cũng nhƣ tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình

học tại trƣờng.

Đặc biệt hơn cả, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ThS. Nguyễn Thị

Bích Hảo, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Cảm ơn cô

luôn tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những vốn kiến thức mới, chia sẻ, bảo

ban kiến thức chuyên môn giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình.

Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh

Thanh Hóa đã hết lòng tận tình, chỉ bảo hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá

trình thực tập.

Vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm

thực tiễn nên nội dung của khóa luận không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong

nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên, các

anh chị, cô chú tại UBND xã Nga Văn để báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 07 tháng 07 năm 2020

SINH VIÊN

DƢƠNG THỊ DUYÊN

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................i

MỤC LỤC .........................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... v

DANH MỤC BẢNG......................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vi

TÓM TẮT KHÓA LUẬN................................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 9

1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn......................................................... 11

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 11

1.1.2. Phân loại................................................................................................. 11

1.1.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng, cảnh quan

và môi trƣờng................................................................................................... 12

1.2. Hiện trạng quản lí chất thải rắn ở một số nƣớc .......................................... 14

1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam.............................................. 16

1.3.1. Trình tự ƣu tiên các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................ 16

1.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ở Việt Nam......19

1.4. Một số vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng...................................... 20

1.5 Hoạt động truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và

Việt Nam.......................................................................................................... 23

1.6. Tình hình nghiên cứu về hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã

Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa....................................................... 24

1.6.1 Về công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt. .......................................... 24

1.6.2 Công tác truyền thông giảm thiểu chất thải rắn tại địa phƣơng ................ 25

CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................................................................................................. 26

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 26

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 26

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26

iii

2.3.1. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga

Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. ............................................................. 26

2.3.2. Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thông về giảm thiểu chất thải

rắn sinh hoạt tại nguồn cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu. ........................ 27

2.3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý giảm thiểu

chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.................................................. 28

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 28

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu................................................................... 28

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................. 29

2.4.3. Phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu phỏng vấn ......................................... 29

2.4.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu ................................................. 33

2.4.5. Phƣơng pháp thực nghiệm...................................................................... 33

CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI......................... 36

3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 36

3.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 36

3.3. Dân số, đặc điểm về văn hóa, dân tộc và phân bố dân cƣ........................... 37

3.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội ......................................................... 39

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 40

4.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga Văn, huyện

Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ................................................................................. 40

4.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ............................................ 40

4.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 40

4.1.3. Đánh giá của công nhân vệ sinh môi trƣờng về công tác quản lý............ 41

4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thông về giảm thiểu chất thải rắn

sinh hoạt tại nguồn cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu. .............................. 42

4.2.1. Nhận thức và mức độ tiếp cận của ngƣời dân về giảm thiểu và phân loại

CTRSH ............................................................................................................ 42

4.2.2 Lập kế hoạch và lựa chọn phƣơng tiện truyền thông................................ 47

4.2.3 Thiết kế sản phẩm truyền thông............................................................... 50

4.2.4 Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thông........................... 53

iv

4.2.5. Đánh giá chung về kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thông tại khu

vực nghiên cứu................................................................................................. 56

4.3. Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý

giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ................................ 56

4.3.1.Giải pháp về công tác giáo dục và truyền thông....................................... 56

4.3.2. Giải pháp về lựa chọn phƣơng tiện truyền thông .................................... 57

4.3.3. Giải pháp về nội dung và hình thức giáo dục và truyền thông môi trƣờng......57

4.3.4. Giải pháp về nhân lực ............................................................................. 58

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN,TÔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ.................................... 59

5.1. Kết luận..................................................................................................... 59

5.2. Tồn tại....................................................................................................... 59

5.3. Kiến nghị................................................................................................... 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATTP An toàn thực phẩm

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

RTSH Rác thải sinh hoạt

TTMT Truyền thông môi trƣờng

UBND Ủy ban nhân dân

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn.................................................... 11

Bảng 4. 1. Thành phần CTRSH tại xã Nga Văn................................................ 40

Bảng 4. 2. Hiện trạng và công tác quản lý rác thải sinh hoạt............................. 41

Bảng 4. 3. Nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu về phân loại và

giảm thiểu CTRSH........................................................................................... 43

Bảng 4. 4. Mức độ tham gia hoạt động phân loại và giảm thiểu CTRSH.......... 44

Bảng 4.5. Các tiêu chí lựa chọn........................................................................ 45

Bảng 4.6. Khảo sát nhận thức của cộng đồng về chất thải rắn sinh hoạt và giảm

thiểu chất thải rắn sinh hoạt trƣớc khi tiến hành truyền thông........................... 46

Bảng 4.7. Nội dung thực hiện kế hoạch truyền thông ....................................... 48

Bảng 4.8. Loại hình truyền thông mà cộng đồng mong muốn........................... 49

Biểu đồ 4. 1: Biểu đồ % thành phần CTRSH tại xã Nga Văn ........................... 41

Biểu đồ 4. 2. Tỉ lệ % ngƣời dân có và không phân loại rác tại nhà ................... 42

Biểu đồ 4.3. Nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu về phân loại,

giảm thiểu RTSH.............................................................................................. 43

Biểu đồ 4.4. Mức độ tham gia hoạt động phân loại và giảm thiểu CTRSH....... 44

Biểu đồ 4.5. Tỉ lệ (%) số hộ dân có và không phân loại đƣợc rác thải .............. 47

Biểu đồ 4.6. Tỉ lệ (%) số hộ dân cho rằng CTRSH có và không gây ô nhiễm môi

trƣờng............................................................................................................... 47

Biểu đồ 4.7. Loại hình truyền thông mong muốn của cộng đồng...................... 49

Biểu đồ 4. 8. Sự quan tâm của ngƣời dân về CTRSH sau khi truyền thông ...... 55

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 - Trình tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn sinh hoạt................................ 17

Hình 1. 2. Vị trí của xã Nga Văn trong huyện Nga Sơn.................................... 36

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!