Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Truyền Thông Nâng Cao Nhận Thức Của Cộng Đồng Về Bảo Vệ Rừng Di Tích Lịch Sử Và Cảnh Quan Môi Trường Tại Bản Phăng Xã Mường Phăng Huyện Điện Biên Tỉnh Điện Biên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam, chƣơng trình thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt để mỗi sinh viên tiếp nhận
thực tế, vận dụng kiến thức đã học ở nhà trƣờng vào thực tiễn cơ sở. Đƣợc sự
đồng ý của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
(QLTNR&MT) và cô giáo hƣớng dẫn, tôi đã thực hiện đề tài: “Truyền thông
nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ rừng Di tích lịch sử và cảnh
quan môi trƣờng tại Bản Phăng, xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh
Điện Biên”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
các thầy, cô trong khoa QLTNR&MT, Ban quản lý rừng DTLS&CQMT (Di tích
lịch sử và cảnh quan môi trƣờng) Mƣờng Phăng, UBND xã Mƣờng Phăng và
toàn thể nhân nhân dân tại Bản Phăng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo hƣớng dẫn ThS.Nguyễn Thị Bích
Hảo đã tạo điều kiện thuận lợi, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài, cùng các thầy cô giáo trong khoa QLTNR&MT đã giúp tôi hoàn
thành đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban quản lý rừng
DTLS&CQMT Mƣờng Phăng, UBND xã Mƣờng Phăng cùng toàn thể nhân dân
trong khu vực bản Phăng đã cung cấp các số liệu cần thiết và giúp đỡ nhiệt tình
để tôi có thể hoàn thành đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và năng lực có hạn nên đề
tài không tránh khỏi thiếu xót nhất định. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự
đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Thu Hà
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TÓM TĂT KHÓA LUẬN
TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Tổng quan về rừng ......................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm rừng............................................................................................ 3
Ngoài ra, còn có nhiều khái niệm khác nhau về rừng nhƣ sau:............................ 3
1.1.2. Phân loại rừng ............................................................................................. 3
1.1.3. Vai trò của rừng........................................................................................... 5
1.1.4. Các vấn đề về suy thoái rừng ...................................................................... 7
1.2. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng ....................................... 11
1.2.1. Khái niệm truyền thông môi trƣờng.......................................................... 11
1.2.2. Vai trò của truyền thông môi trƣờng trong Quản lý môi trƣờng .............. 11
1.2.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông ......................................... 12
1.3. Các hoạt động truyền thông bảo vệ rừng ở Việt Nam...................................... 13
1.3.1. Các hoạt động tuyên truyền thƣờng niên của các chi cục Kiểm lâm, Ban
quản lý rừng, khu bảo tồn.................................................................................... 13
1.3.2. Các hoạt động tuyên truyền khác.............................................................. 14
1.4. Các chƣơng trình truyền thông đã đƣợc thực hiện tại khu vực nghiên cứu ....... 14
CHƢƠNG II MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ..................................... 16
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 16
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 16
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp..................................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ................................................... 17
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học............................................................... 17
2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 19
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 29
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 29
3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 29
3.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 29
3.1.4. Địa chất thổ nhƣỡng.................................................................................. 30
3.1.5. Thủy văn.................................................................................................... 30
3.1.6. Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................. 31
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 31
3.2.1. Điều kiện kinh tế ....................................................................................... 31
3.2.2. Điều kiện văn hóa – xã hội........................................................................ 32
3.3. Tài nguyên rừng của rừng đặc dụng............................................................. 33
3.3.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp............................................................ 33
3.3.2. Các đặc trƣng về hệ động, thực vật rừng .................................................. 33
3.4. Khu vực nghiên cứu xây dựng chƣơng trình truyền thông.......................... 35
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 36
4.1. Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng của Ban quản lý rừng
Mƣờng Phăng ...................................................................................................... 36
4.1.1. Tình hình hoạt động của Ban quản lý rừng Mƣờng Phăng....................... 36
4.1.2. Thực trạng quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của Ban quản lý ............... 38
4.2. Kết quả xây dựng và thử nghiệm một số chƣơng trình truyền thông về bảo
vệ rừng tại khu vực nghiên cứu........................................................................... 40
4.2.1. Phân tích tình hình, đặc điểm đối tƣợng và mục tiêu truyền thông .......... 40
4.2.2. Lựa chọn các phƣơng tiện truyền thông và lập kế hoạch thực hiện chƣơng
trình truyền thông................................................................................................ 47
4.2.3. Kết quả thử nghiệm sản phẩm truyền thông ............................................. 52
4.2.4. Kết quả thực hiện các chƣơng trình truyền thông tại khu vực nghiên cứu52
4.2.5. Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền thông nâng cao nhận thức về
bảo vệ rừng.......................................................................................................... 59
4.3. Đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về bảo vệ rừng
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 63
4.3.1. Về nội dung truyền thông.......................................................................... 63
4.3.2. Về phƣơng thức truyền thông ................................................................... 64
4.3.3. Giải pháp về nguồn lực, tần suất thực hiện các chƣơng trình truyền thông
và thu hút sự quan tâm của cộng đồng................................................................ 64
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ..................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diễn biến rừng Việt Nam qua các thời kỳ (Đơn vị: Triệu ha) ............. 7
Bảng 2.1: Phiếu phỏng vấn nhằm đánh giá nhận thức của cộng đồng trƣớc khi
thực hiện chƣơng trình truyền thông................................................................... 19
Bảng 2.2: Phiếu phỏng vấn phát sau khi thực hiện các chƣơng trình truyền thông
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 19
Bảng 4.1: Trình độ chuyên môn của cán bộ Ban quản lý ................................... 36
Bảng 4.2: Trình độ học vấn của lực lƣợng lao động tại bản Phăng.................... 41
Bảng 4.3: Nhận thức của cán bộ thôn bản về hiện trạng rừng tại bản Phăng..... 42
Bảng 4.4: Nhận thức của cán bộ thôn bản về nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài
nguyên rừng......................................................................................................... 42
Bảng 4.5: Bảng đánh giá hành vi của cán bộ thôn bản tác động lên tài nguyên
rừng...................................................................................................................... 43
Bảng 4.6: Đánh giá nhận thức của cộng đồng dân cƣ về hiện trạng rừng tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 44
Bảng 4.7: Bảng đánh giá những hành vi của ngƣời dân tác động lên rừng........ 45
Bảng 4.8: Đánh giá hiểu biết của ngƣời dân về tài nguyên động, thực vật tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 46
Bảng 4.9: Các loại thiết bị cung cấp thông tin đƣợc sử dụng ............................. 47
Bảng 4.10: Nguồn tiếp cận thông tin chủ yếu của ngƣời dân tại khu vực.......... 47
Bảng 4.11: Kế hoạch thực hiện truyền thông...................................................... 50
Bảng 4.12: Tỷ lệ ngƣời dân nhớ đƣợc thông điệp mà băng rôn,poster .............. 53
Bảng 4.13: Tỷ lệ ngƣời dân hiểu đƣợc nội dung của các băng rôn, poster......... 54
Bảng 4.14: Tỷ lệ ngƣời dân hiểu nội dung của chƣơng trình phát thanh ........... 55
Bảng 4.15: Điều khiến ngƣời dân hài lòng trong buổi họp cộng đồng............... 56
Bảng 4.16: Nhận thức của cộng đồng dân cƣ tại khu vực nghiên cứu sau khi
thực hiện các chƣơng trình truyền thông ............................................................ 59
Bảng 4.17: Tỷ lệ tham gia cácchƣơng trình truyền thông về bảo vệ rừng.......... 60
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sản phẩm thiết kế poster..................................................................... 24
Hình 2.2: Các poster đã đƣợc sử dụng trong chƣơng trình truyền thông ........... 24
Hình 4.1: Biểu đồ loại hình truyền thông mong muốn của ngƣời dân ............... 49
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
DTLS&CQMT Di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng
ĐBP Điện Biên Phủ
ĐDSH Đa dạng sinh học
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng
PTTH Phổ thông trung học
QLDA Quản lý dự án
SUSFORM-NOW Dự án hợp tác kỹ thuật quản lý rừng bền vững
vùng đầu nguồn Tây Bắc
THCS Trung học cơ sở
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhâm dân
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
…………………………………………………………..
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Khóa luận tốt nghiệp: “Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng
về bảo vệ rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng tại Bản Phăng, xã
Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”.
2. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà, Mã sinh viên: 1253060814
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Bích Hảo
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là trên cơ sở đánh giá nhận thức của
cộng đồng về bảo vệ từng tại khu vực để xây dựng thực hiện các chƣơng trình
truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng của ngƣời dân khu vực.
Tiếp đó đề suất giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông bảo vệ rừng trong
thời gian tiếp theo.
5. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu đã đặt ra, khóa luận đƣợc thực hiện với
những nội dung chính sau:
- Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên
rừng của ban quản lý rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng tại Bản
Phăng;
- Xây dựng và thực hiện một số chƣơng trình truyền thông về bảo vệ tài
nguyên rừng và cảnh quan môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác truyền thông tại khu vực
nghiên cứu.
6. Các kết quả đạt đƣợc
Đề tài đƣợc thực hiện thông qua quá trình thu thập tài liệu, khảo sát, điều
tra, và thực hiện thực tế nhằm đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông và
đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thông về bảo vệ rừng tại khu
vực nghiên cứu. Dựa trên những kết quả thu đƣợc, đề tài đƣa ra những kết luận
sau:
1. Ban quản lý rừng DTLS&CQMT Mƣờng phăng đã thực hiện tƣơng đối
tốt công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại khu vực. Tuy nhiên, các hoạt
động tuyên truyền bảo vệ rừng chƣa đƣợc quan tâm, chú trọng, nội dung và cách
thức thực hiện còn đơn giản và sơ sài, dẫn đến hiện trạng tài nguyên rừng đang
bị suy giảm cả về chất lƣợng và số lƣợng;
2. Hoạt động xây dựng và thực hiện một số chƣơng trình truyền thông bảo
vệ rừng tại khu vực nghiên cứuđạt đƣợc những kết quả sau:
- Cộng đồng dân cƣ tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là dân tộc thiểu số
nên vẫn còn các tập quán canh tác nƣơng rẫy, xâm lấn đất rừng, khai thác tài
nguyên rừng trái phép. Cộng đồng vẫn chƣa nhận thức đƣợc hiện trạng đang
ngày càng suy giảm của tài nguyên rừng; việc tăng cƣờng,tổ chức tuyên truyền
vàgiáo dục về bảo vệ tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu là rất cần thiết;
- Thực hiện chƣơng trình truyền thông sử dụng phƣơng tiện nhìn: Sử dụng
các băng rôn, poster 100% ngƣời dân có chú ý đến các băng rôn, poster mà đề
tài đã thực hiện, trong đó, 86,5% ngƣời dân hiểu nội dung của các tấm băng rôn,
95,5% hiểu đƣợc nội dung của các poster. Theo đó, đề tài đã nhận đƣợc 100%
ngƣời dân chấp nhận và cam kết thực hiện theo thông điệp mà sản phẩm đƣa ra;
- Thực hiện chƣơng trình truyền thông sử dụng phƣơng tiện nghe:
Chƣơng trình truyền thanh gây đƣợc sự quan tâm và chú ý của ngƣời dân khu
vực nghiên cứu. 75,5% ngƣời dân đƣợc phỏng vấn nhớ đƣợc nội dung truyền
phát thanh và 93,3% ngƣời dân hiểu nội dung của các buổi truyền phát thanh,
- Thực hiện chƣơng trình họp cộng đồng: Nhận đƣợc sự hƣởng ứng, đồng
tình của ngƣời dân khu vực, 100% ngƣời dân tham gia buổi họp hiểu và cam kết
thực hiện đúng theo nội dung đã đƣợc tuyên truyền tại buổi họp.
- Thực hiện lớp tập huấn định kỳ cho cán bộ thôn bản: Kết quả đề tài thu
đƣợc cho thấy, 100% đối tƣợng tham gia lớp tập huấn hiểu và cam kết thực hiện
tuyên truyền cho ngƣời dân tại bản về các nội dung đã đƣợc tập huấn.
Sau khi thực hiện các chƣơng trình truyền thông thì đã có 85% cộng đồng
nhận thức đƣợc tài nguyên rừng đang ngày càng suy giảm và cần có biện pháp
bảo vệ. Bƣớc đầu đã tác động làm thay đổi hành vi của cộng đồng, một nhóm
đối tƣợng đã có những hành vi tích cực nhằm gia tăng tài nguyên rừng tại khu
vực. Đề tài đã phần nào thực hiện đƣợc mục tiêu ban đầu đã đề ra.
3. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp về nội dung, phƣơng thức, nguồn lực
và tần suất thực hiện các chƣơng trình truyền thông tiếp theo có thể thực hiện tại
khu vực nghiên cứu, để các chƣơng trình truyền thông bảo vệ rừng tại khu vực
đạt hiệu quả cao hơn.
Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Thu Hà
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một dạng tài nguyên tài nguyên quan trọng của bất kỳ quốc gia
nào trên thế giới. Rừng không chỉ là một trong những cơ sở của sự phát triển
kinh tế - xã hội, mà còn thực hiện nhiều chức năng sinh thái quan trọng. Rừng
tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu trình oxy và các nguyên tố
cơ bản khác trên trái đất, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ
lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các
thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, làm giảm mức độ ô nhiễm
không khí và nƣớc. Mặc dù, với nhiều vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng hiện
nay, cùng với quá trình phát triển của loài ngƣời,diện tích rừng đang ngày càng
bị thu hẹp hoặc bị chuyển đổi mục đích sử dụng, nghiêm trọng hơn là việc khai
thác quá mức dẫn đến sự suy thoái chất lƣợng rừng.
Điện Biên là một tỉnh thuộc miền núi phía bắc và là một trong số các tỉnh
có diện tích rừng lớn của Việt Nam. Với trên 760.000 ha rừng và đất có rừng,
tỉnh Điện Biên đƣợc đánh giá là địa bàn có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao.
Ngoài giá trị về tính ĐDSH, Điện Biên còn có nhiều khu rừng đặc dụng có vai
trò quan trọng. Trong đó rừng đặc dụng tại xã Mƣờng Phăng (còn đƣợc gọi là
rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng) là khu rừng đặc
dụng có diện tích lớn trong tỉnh và có ý nghĩa về mặt lịch sử và cảnh quan môi
trƣờng. Với vị trí đầu nguồn, rừng có vai trò giữ nƣớc cho hồ Pá Khoang và
cung cấp nƣớc quan trọng nhất cho cánh đồng Mƣờng Thanh. Sở Chỉ huy chiến
dịch Điện Biện Phủ (ĐBP) là công trình đƣợc công nhận là di tích lịch sử cấp
Quốc gia, đƣợc xây dựng trong khu rừng đặc dụng này từ thời kỳ kháng chiến
chống Pháp năm 1954.
Trong nhiều năm gần đây, rừng đặc dụng Mƣờng Phăng đang bị tàn phá
nghiêm trọng do hoạt động khai thác gỗ trái phép và săn bắt động vật quý hiếm
cho mục đích thƣơng mại và du lịch. Bên cạnh đó, sự có mặt của khu di tích lịch
sử Sở chỉ huy chiến dịch ĐBP đã thu hút nhiều lƣợt khách tham quan, cũng đang
gây ra nhiều áp lực lên tài nguyên rừng nhƣ: cảnh quan môi trƣờng xung quanh