Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tại Kiểm toán Nhà nước Khu vực VII
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THẾ HƯNG
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VII
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THẾ HƯNG
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC VII
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Ngọc Vân
THÁI NGUYÊN - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được
dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận
văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã được
ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Thế Hưng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tổ chức kiểm toán chương trình
mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tại Kiểm toán Nhà nước Khu vực
VII”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân
và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân
và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa, văn
phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn
TS. Phạm Thị Ngọc Vân.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của
các cô chú, anh chị em và bạn bè, tôi xin chân thành cảm ơn. Thêm nữa, tôi
cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn
Trần Thế Hưng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ........................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Những đóng góp của luận văn .............................................................. 4
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC KIỂM
TOÁN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về tổ chức kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững ................................................................................ 5
1.1.1. Tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững..................... 5
1.1.2. Chức năng của tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững
với các loại hình kiểm toán ..................................................................... 11
1.1.3. Vai trò của tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững . 15
1.1.4. Tổ chức đoàn kiểm toán................................................................ 15
1.1.5. Nội dung của tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền
vững......................................................................................................... 18
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm
nghèo bền vững ....................................................................................... 32
1.2. Cơ sở thực tiễn tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền
vững......................................................................................................... 34
iv
1.2.1. Một số kinh nghiệm về tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo
bền vững.................................................................................................. 34
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho KTNN khu vực VII.................... 39
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 41
2.1. Câu hỏi nghiên cứu đề tài................................................................. 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 42
2.2.1. Thu thập thông tin ......................................................................... 42
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin......................................................... 43
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin ................................................ 43
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 44
2.3.1. Chỉ tiêu định lượng ....................................................................... 44
2.3.2. Chỉ tiêu định tính........................................................................... 45
Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CTMTQG
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU
VỰC VII................................................................................................. 46
3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy KTNN khu vực VII.............................. 46
3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của KTNN khu vực VII............................. 46
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của KTNN khu vực VII ....................................... 46
3.1.3. Tình hình nhân sự tại KTNN Khu vực VII................................... 48
3.1.4. Đặc điểm chung của các tỉnh trong khu vực ảnh hưởng tới công tác
kiểm toán................................................................................................. 50
3.1.5. Tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững tại KTNN khu
vực VII .................................................................................................... 52
3.2. Thực trạng công tác tổ chức đoàn kiểm toán CTMTQG giảm nghèo
bền vững tại KTNN khu vực VII............................................................ 54
3.2.1. Tổ chức đoàn kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững - trường
hợp kiểm toán tại tỉnh Sơn La................................................................. 54
3.2.2. Tổ chức quản lý thông tin kiểm toán tại KTNN khu vực VII....... 74
3.2.3. Tổ chức quản lý và KSCLKT tại KTNN khu vực VII ................. 76
v
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán CTMTQG
giảm nghèo bền vững tại KTNN khu vực VII ........................................ 81
3.3.1. Môi trường kiểm toán ................................................................... 81
3.3.2. Đặc điểm về khách thể và đối tượng kiểm toán............................ 82
3.3.3. Đặc điểm của chủ thể kiểm toán ................................................... 83
3.4. Đánh giá công tác tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững
tại KTNN khu vực VII............................................................................ 84
3.4.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 84
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 87
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ
CHỨC KIỂM TOÁN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI
KTNN KHU VỰC VII.......................................................................... 92
4.1. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo
bền vững.................................................................................................. 92
4.2. Giải pháp Tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững tại
Kiểm toán nhà nước khu vực VII............................................................ 96
4.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy................. 96
4.2.2. Áp dụng đa dạng các hình thức tổ chức kiểm toán..................... 100
4.2.3. Tổ chức đoàn kiểm toán không có cấp quản lý trung gian ......... 101
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện quy trình kiểm
toán ........................................................................................................ 103
4.2.5. Tổ chức thông tin quản lý kiểm toán .......................................... 105
4.2.6. Công tác quản lý và kiểm soát chất lượng kiểm toán ................. 106
4.2.7. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng Kiểm toán viên................ 109
4.3. Kiến nghị để thực hiện giải pháp ................................................... 112
4.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước.............................. 112
4.3.2. Kiến nghị với KTNN................................................................... 112
KẾT LUẬN.......................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 116
vi
PHỤ LỤC............................................................................................. 119
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTMTQG : Chương trình mực tiêu quốc gia
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
HĐND : Hội đồng nhân dân
INTOSAI : Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao
KSCLKT : Kiểm soát chất lượng kiểm toán
KSNB : Kiểm soát nội bộ
KTNN : Kiểm toán nhà nước
KTV : Kiểm toán viên
KTHĐ : Kiểm toán hoạt động
NSĐP : Ngân sách địa phương
NSNN : Ngân sách nhà nước
NSTW : Ngân sách trung ương
TW : Trung ương
UBND : Uỷ ban nhân dân
XDCB : Xây dựng cơ bản
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu nhân sự năm 2016 theo ngạch.................................... 48
Bảng 3.2. Cơ cấu theo chuyên ngành đào tạo......................................... 48
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kiểm toán.................................................. 51
Bảng 3.4. Kế hoạch thời gian nhân sự kiểm toán CTMTQG tỉnh Sơn
La ............................................................................................ 57
Bảng 3.5: Tổng hợp nguồn vốn đã huy động thực hiện chương trình giai
đoạn 2012 - 2015 của tỉnh Sơn La.......................................... 64
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả thực hiện dự án 1 giai đoạn (2012 -2015) Đầu
tư cơ sở hạ tầng cho các huyện nghèo chương trình 30 a....... 65
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả thực hiện dự án 2 giai đoạn (2012-2015) Hỗ
trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn chương trình
135........................................................................................... 66
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả thực hiện dự án 3 giai đoạn (2012 - 2015)
Nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Sơn La...... 68
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả thực hiện các mục tiêu giảm nghèo tỉnh Sơn
La giai đoạn (2012 - 2015) ..................................................... 69
Bảng 3.10: Tổng hợp các yếu tố môi trường kiểm toán ảnh hưởng đến tổ
chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững tại KTNN khu
vực VII.................................................................................... 81
Bảng 3.11: Tổng hợp các yếu tố khách thể và đối tượng kiểm toán ảnh
hưởng đến tổ chức kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững
tại KTNN khu vực VII............................................................ 82
Bảng 3.12: Tổng hợp các yếu tố chủ thể kiểm toán ảnh hưởng đến tổ chức
kiểm toán CTMTQG giảm nghèo bền vững tại KTNN khu vực
VII........................................................................................... 83
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán có cấp quản lý trung gian ................16
Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán không có cấp quản lý trung gian.....17
Hình 1.3. Quy trình tổ chức thực hiện kiểm toán CTMTQG.............................19
Hình 1.4. Quy trình lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm toán ............................25
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Kiểm toán Nhà nước khu vực VII...............................47
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kiểm toán Nhà nước khu vực VII .................97
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà
nước ta nhằm Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo,
ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyện
nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi
ngang ven biển và hải đảo; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác
giảm nghèo ở các vùng nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về
mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm
dân cư. Ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn, thiết thực của CTMTQG giảm nghèo
cũng như ngân sách đáng kể hàng năm dành cho chi tiêu của các chương trình,
đồng thời thực tế những năm qua đã chứng minh đây là một chủ trương hoàn
toàn đúng đắn góp phần giải quyết được các vấn đề cấp bách của xã hội
Địa bàn KTNN Khu vực VII công tác 06 tỉnh Tây bắc (Lào Cai, Lai
Châu, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên) với tỷ lệ hộ nghèo lớn nhất cả
nước, diện tích rộng chia cắt vùng sâu núi cao hiểm trở đi lại khó khăn, nên
công tác kiểm tra, hướng dẫn việc triển khai thực hiện Chương trình còn hạn
chế; một số chính sách về hỗ trợ phát triển sản xuất chưa phù hợp với thực tế;
công tác giao dự toán, phân bổ các nguồn kinh phí của trung ương, cho tỉnh,
huyện còn chậm dẫn đến việc triển khai một số chính sách chưa được kịp thời,
hiệu quả; chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cán bộ xã, thôn
bản còn thiếu và yếu chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc triển khai thực hiện
Chương trình; trình độ dân trí còn thấp, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của
Nhà nước vẫn còn khá phổ biến; mức vốn hỗ trợ của Trung ương bố trí hàng
năm cho chương trình thấp, tỷ lệ huy động vốn đóng góp của người dân chưa
nhiều gây ảnh hưởng tới việc thực hiện các mục tiêu của đề án. Nhằm đáp ứng
với yêu cầu nhiệm vụ mới, công tác kiểm toán CTMTQG giảm nghèo phải đổi
mới toàn diện, góp phần tăng cường vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong việc
2
giúp UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã nâng cao chất lượng quản lý chương
trình. Với thực tế đó, việc nghiên cứu để hoàn tổ chức kiểm toán CTMTQG
giảm nghèo bền vững tại Kiểm toán Nhà nước khu vực VII có ý nghĩa hết sức
quan trọng và cần thiết.
Kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền
vững nhằm:
- Đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành, việc phối hợp của các cơ quan
trung ương, địa phương trong tổ chức thực hiện hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng,
phát triển sản xất và nhân rộng mô hình giảm nghèo.
- Xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lý của số liệu tổng hợp quyết
toán nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương (vốn sự nghiệp,
vốn đầu tư) bố trí trực tiếp cho Chương trình để thực hiện hỗ trợ đầu tư cơ sở
hạ tầng, phát triển sản xuất và nhân rộng mô hình giảm nghèo.
- Đánh giá kết quả thực hiện hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản
xuất và nhân rộng mô hình giảm nghèo
- Thông qua kiểm toán đề xuất một số giải pháp chủ yếu khắc phục hạn
chế trong quá trình quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện Chương trình, kiến
nghị chấn chỉnh công tác quản lý tài chính - kế toán như: sửa đổi, bổ sung cơ
chế, chính sách liên quan đến Chương trình; ... nhằm sử dụng nguồn vốn tiết
kiệm, hiệu quả.
- Qua kiểm toán phát hiện kịp thời các hành vi tham nhũng, lãng phí và
sai phạm trong quản lý, sử dụng kinh phí Chương trình, xác định rõ trách nhiệm
của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến các sai phạm, kiến nghị xử lý vi phạm
theo quy định của pháp luật.
Với những lý do nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Tổ chức kiểm toán
chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tại Kiểm toán Nhà
nước Khu vực VII” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn