Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức kiểm định theo tiêu chí kiểm định trường nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––
LƢƠNG TUẤN ĐỨC
TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH THEO TIÊU CHÍ
KIỂM ĐỊNH TRƢỜNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN QUỐC THÀNH
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn là do sự tìm tòi, học
hỏi và nghiên cứu của bản thân và sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Trần
Quốc Thành.
Luận văn này cho đến nay chƣa đƣợc bảo vệ tại bất kỳ Hội đồng nào và
cũng chƣa hề đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện nào.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Lƣơng Tuấn Đức
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm của mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban
giám hiệu; các thầy, cô khoa Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học sƣ pham - Đại
học Thái nguyên; đồng thời tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
hƣớng dẫn PGS.TS. Trần Quốc Thành - Khoa Tâm lý giáo dục trƣờng Đại
học sƣ phạm Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt thời gian tác giả thực
hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội; Sở Lao
động - Thƣơng binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh,
Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh và các phòng, khoa, bộ
môn, trung tâm của Trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng Bắc Ninh, các
bạn đồng nghiệp và ngƣời thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn
thành bản luận văn.… Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn chắc không thể tránh khỏi thiếu
sót và hạn chế; tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và những ý kiến đống
góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Lƣơng Tuấn Đức
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................i
Lời cảm ơn...........................................................................................................ii
Mục lục ...............................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................iv
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình ...................................................................... v
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................. 3
4. Giả thiết khoa học............................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu truc luận văn............................................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ VÀ KIỂM ĐỊNH TRƢỜNG NGHỀ ................................................... 6
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.............................................................. 7
1.2.1. Quản lý....................................................................................................... 7
1.2.2. Chất lƣợng ................................................................................................. 8
1.2.3. Chất lƣợng đào tạo..................................................................................... 9
1.2.4. Quản lý chất lƣợng đào tạo...................................................................... 10
1.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo.......................................................... 11
1.3.1. Một số quan điểm về quản lý chất lƣợng ................................................ 11
1.3.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng và hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo ........ 12
1.3.3.Một số mô hình kiểm tra, mô hình quản lý chất lƣợng ............................ 14
1.3.4. Kiểm định chất lƣợng đào tạo ................................................................. 16
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
iv
1.3.5. Đánh giá chất lƣợng đào tạo.................................................................... 18
1.4. Đào tạo nghề và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề ................ 19
1.4.1. Đào tạo nghề............................................................................................ 19
1.4.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề ............................... 25
1.5. Kiểm định và tiêu chí kiểm đinh chất lƣợng trƣờng ghề............................ 26
1.5.1. Kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề.......................................................... 26
1.5.2. Nguyên tắc kiểm định chất lƣợng dạy nghề ............................................ 27
1.5.3. Mục đích tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề........................................... 27
1.5.4. Nhiệm vụ của Nhà trƣờng khi tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề.......... 27
1.5.5. Tiêu chí kiểm đinh chất lƣơng trƣờng nghề ............................................ 29
1.5.6. Quy trình tự kiểm định ............................................................................ 29
1.5.7 ................................................................ 34
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG
BẮC NINH ....................................................................................................... 36
2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh ........ 36
2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật của trƣờng............. 36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trƣờng .................................................... 36
2.1.3. Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của trƣờng .................................... 38
2.1.4. Cơ sở vật chất và tài chính ..................................................................... 39
2.2. Thực trạng quản lý đào tạo của trƣờng....................................................... 40
2.2.1. Công tác tuyển sinh ................................................................................. 41
2.2.2. Lập kế hoạch đào tạo .............................................................................. 43
2.2.3. Điều hành quá trình đào tạo..................................................................... 45
2.2.4. Quản lý chƣơng trình đào tạo .................................................................. 47
2.2.5. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên ............................................ 49
2.2.6. Quản lý công tác gáo dục học sinh, sinh viên ......................................... 51
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
v
2.2.7. Quản lý kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo ........................................... 53
2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.............................. 55
2.3.1. Ban hành quy chế .................................................................................... 55
2.3.2. Phối hợp của các đoàn thể nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo............... 57
2.3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lƣợng đào tạo......................... 61
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 63
Chƣơng 3: TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ
ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH THEO CÁC TIÊU CHÍ KIỂM ĐỊNH
TRƢỜNG NGHỀ............................................................................................. 64
3.1. Điều kiện triển khai kiểm định ................................................................... 64
3.1.1. Cam kết của lãnh đạo nhà trƣờng............................................................ 64
3.1.2.Yếu tố con ngƣời cho công tác tự kiểm định Trƣờng .............................. 64
3.1.3.Quy mô và điều kiện nhằm đáp ứng cho công tác tự kiểm định Trƣờng. 64
3.2. Phƣơng pháp và trình tự tự kiểm định trƣờng ............................................ 64
3.3. Đánh giá trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh chi tiết
theo tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề............................. 65
3.3.1. Tiêu chí 1: Mục tiêu và nhiệm vụ............................................................ 66
3.3.1. Tiêu chí 2: Tổ chức và quản lý................................................................ 66
3.3.3. Tiêu chí 3: Hoạt động dạy và học............................................................ 68
3.3.4. Tiêu chí 4: Giáo viên và cán bộ quản lý.................................................. 69
3.3.5. Tiêu chí 5: Chƣơng trình, giáo trình........................................................ 70
3.3.6. Tiêu chí 6: Thƣ viện ................................................................................ 71
3.3.7. Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học.............................. 72
3.3.8. Tiêu chí 8: Quản lý tài chính ................................................................... 75
3.3.9. Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho ngƣời học nghề........................................... 77
3.5. Xác định những điểm mạnh, điểm tồn tại chính của trƣờng Cao đẳng nghề
Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh và đề xuất các kiến nghị.................................. 78
3.5.1. Điểm mạnh chủ yếu của Trƣờng ............................................................. 78
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
vi
3.5.2. Điểm tồn tại chủ yếu của Trƣờng............................................................ 80
3.5.3. Đề xuất, kiến nghị.................................................................................... 81
3.6. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của việc tổ chức kiểm định
chất lƣợng Trƣờng ............................................................................................. 83
Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 86
1. Kết luận.......................................................................................................... 86
2. Khuyến nghị................................................................................................... 88
2.1. Với nhà trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dƣng Bắc Ninh............... 88
2.2. Với Tổng cục dạy nghề................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 90
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 93
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
CBQL Cán bộ quản lý
CSDN Cơ sở dạy nghề
CĐN Cao đẳng nghề
TCN Trung cấp nghề
SCN Sơ cấp nghề
HSSV Học sinh, sinh viên
MC Minh chứng
LT và TH Lý thuyết và thực hành
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
SL Số lƣợng
GCNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký dạy nghề
KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi
GC Gia công
SP Sản phẩm
GV Giáo viên
KTML,ĐHKK Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
TN Thanh niên
QL Quản lý
KĐCL Kiểm định chất lƣợng
BCH Ban chấp hành
LĐVN Lao động Việt Nam
PTNT Phát triển nông thôn
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
v
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra ngƣời sử dụng lao động do nhà
trƣờng đào tạo.................................................................................... 59
Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lƣợng đào tạo 10
Hình 1.2: Giản đồ nhân quả của Ishikawa......................................................... 13
Hình 1.3: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo .............................................. 19
Hình 1.4 : Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ................................. 22
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà trƣờng............................................... 37
Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá công tác tuyển sinh............................................... 42
Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá công tác lập kế hoạch đào tạo .............................. 45
Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá công tác chỉ đạo quá trình đào tạo ........................ 47
Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá công tác quản lý chƣơng trình............................... 48
Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên.................... 51
Hình 2.7: Biểu đồ đánh giá công tác quản lý giáo dục HSSV .......................... 52
Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá công tác kiểm tra đánh giá quá tình đào tạo ......... 55
Hình 2.9: Biểu đồ đánh giá sự phối hợp các hoạt động của đoàn thể nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo....................................................................... 58
Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá công quản lý chất lƣợng đào tạo ......................... 62
Hình 3.1: Biểu đồ tƣơng quan tính khả thi và tính cần thiết tổ chức kiểm định
chất lƣợng Nhà trƣờng ...................................................................... 84
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta đã có những thay đổi rất căn bản.
Những năm tới là giai đoạn kinh tế nƣớc ta tiếp tục phục hồi, lấy lại đà tăng
trƣởng sau thời kỳ suy giảm; sẽ thực hiện nhiều hơn các hiệp định thƣơng mại
tự do song phƣơng và đa phƣơng; khắc phục những hạn chế, yếu kém trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xó hội, Tuy nhiên sản xuất chủ yếu là nông nghiệp
với một số tồn tại đó là: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển biến chậm, chƣa
theo sát đƣợc với thị trƣờng, tình hình sản xuất nông nghiệp còn phân tán, công
nghiệp hoá nông thôn phát triển chậm, dịch vụ và ngành nghề chƣa thu hút
đƣợc lao động, khoa học công nghệ còn lạc hậu, lao động phổ biến là thủ công,
tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, lao động nông thôn thiếu việc làm do
chuyển đổi đất nông nghiệp thành các khu đô thị và công nghiệp. Đời sống vật
chất, văn hoá cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở một số vùng còn
thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2010-2015 là “Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình
quân 5 năm 2011 - 2015 : 7,0 - 7,5%/năm. Giá trị gia tăng công nghiệp - xây
dựng bình quân 5 năm tăng 7,8 - 8%; giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân 5
năm 2,6 - 3%/năm. Cơ cấu GDP : nông nghiệp 17 - 18%, công nghiệp và xây
dựng 41 - 42%, dịch vụ 41 - 42%; sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng
dụng công nghệ cao đạt 35% tổng GDP; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%.
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 12%/năm, giảm nhập siêu, phấn đấu đến
năm 2020 cân bằng được xuất nhập khẩu. Vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5
năm đạt 40% GDP. Tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt 23 - 24%
GDP; giảm mức bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP vào năm 2015. Giải quyết
việc làm cho 8 triệu lao động. Tỉ trọng lao động nông - lâm - thuỷ sản năm
2015 chiếm 40 - 41% lao động xã hội. Thu nhập của người dân nông thôn tăng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
2
1,8 - 2 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng dân số đến năm 2015 khoảng 1%.
Năm 2015, GDP bình quân đầu người khoảng 2.000 USD. Tuổi thọ trung bình
năm 2015 đạt 74 tuổi. Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm bình quân 2%/năm.
Tỉ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 42 - 43%.”
Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay chiếm 59,6% tƣơng ứng
25,8 triệu ngƣời (độ tuổi nam từ 15 đến 60, nữ từ 15 đến 55). Mỗi năm gia tăng
khoảng 1,2 triệu lao động mới. Cơ cấu kinh tế nông thôn năm 2012: Nông
nghiệp 45%; Công nghiệp và Xây dựng 30%; Dịch vụ 25%. Tỷ lệ lao động
trong nông nghiệp năm 2012 là 59,6% dự kiến giảm xuống 50% vào năm 2015.
Bên cạnh đó tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn qua đào tạo thấp 17,3% năm
2012. Sự mất cân bằng trong đào tạo nghề, đào tạo trung học chuyên nghiệp,
cao đẳng và đại học đã làm cho nhu cầu về công nhân có tay nghề là rất lớn.
Xuất phát từ nhu cầu trên, đào tạo nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực
phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao động là:
- Đào tạo chuyển giao công nghệ mới, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến
tiến, hiện đại cho lao động nông thôn để xây dựng nền sản xuất nông nghiệp
hàng hoá lớn, hiệu quả, bền vững.
- Đào tạo nghề để lao động nông thôn chuyển đổi ngành nghề ở các khu
vực đô thị hoá, thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Đào tạo nghề nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực nông
thôn từ 14,3% lên 35% vào năm 2015.
Nhiệm vụ ngành dạy nghề nƣớc ta là rất lớn, đƣợc sự quan tâm của Đảng
và Nhà nƣớc trong những năm gần đây hệ thống dạy nghề đã và đang phát triển
mạnh mẽ về số lƣợng và không ngừng nâng cao chất lƣợng. Ngày 11/6/2006
Quốc hội đã thông qua Luật Dạy nghề đánh dấu mốc quan trọng và cũng là cơ
sở để hoạt động dạy nghề phát triển.
Để phát triển đất nƣớc, công tác dạy nghề ở nƣớc ta trong thời gian tới
cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, giỏi về tay nghề, có kỹ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
3
năng thực hành và thái độ nghề nghiệp tốt góp phần vào sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề cho đất nƣớc nói chung và cho trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây
dựng Bắc Ninh, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài : “Tổ chức kiểm định, theo
tiêu chí kiểm định trường nghề tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện và xây
dựng Bắc Ninh ”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề và
thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và
xây dựng Bắc Ninh., tiến hành tổ chức kiểm định chất lƣợng đào tạo của nhà
trƣờng theo yêu cầu của các tiêu chí kiểm định trƣờng nghề.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lƣợng của trƣờng Cao
đẳng nghề
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức kiểm định theo tiêu chí kiểm định
trƣờng nghề của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.
4. Giả thiết khoa học
Nếu vận dụng các tiêu chuẩn, tiêu chí của kiểm định chất lƣợng trƣờng
nghề vào trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh sẽ:
- Cung cấp một nền tảng tốt cho sự hiểu biết về chất lƣợng của Nhà
trƣờng. Các bộ phận trong Nhà trƣờng sẽ có tiếng nói chung về chất lƣợng và
phƣơng thức vận hành của đơn vị để đạt chuẩn chất lƣợng.
- Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của Nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực cho đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá các vấn đề lý luận quản lý chất lƣợng đào tạo nghề và
kiểm định trƣờng nghề.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
4
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề của
trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh hiện nay.
5.3. Vận dụng các tiêu chí kiểm định trƣờng nghề vào tổ chức thực hiện
kiểm định tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu cách thức tổ chức và thực hiện kiểm định tại
trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh, trên cơ sở vận dụng các
tiêu chí và tiêu chuẩn của kiểm định chất lƣợng trƣờng nghề.
Các số liệu về trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng đƣợc sử dụng
từ năm học 2007- 2008 đến nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp lý thuyết
- Nghiên cứu hệ thống hóa bộ công cụ kiểm định chất lƣợng đào tạo nói
chung và kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề nói riêng.
- Phân tích và tổng hợp lý thuyết;
- Phân loại hệ thống lý thuyết;
- Xây dựng các giả thuyết...
7.2. Nhóm phƣơng pháp thực tiễn.
7.2.1. Điều tra bằng phiếu hỏi
- Đối tƣợng điều tra là:
+ Cán bộ quản lý (khoa, trƣờng) và cán bộ tham gia tổ chức đào tạo ;
+ Giảng viên(Giáo viên) tham gia giảng dạy lý thuyết và hƣớng dẫn
thực hành;
+ Học sinh, sinh viên đƣợc đào tạo nghề.
+ Các doanh nghiệp sử dụng lao động do nhà trƣờng đào tạo.
- Đề tài sử dụng 04 bộ phiếu hỏi (trực tiếp xin ý kiến trả lời):
+ Một bộ phiếu dành cho cán bộ quản lý tham gia tổ chức đào tạo;
+ Một bộ phiếu dành cho cán bộ giảng dạy tham gia giảng dạy;
+ Một bộ phiếu dành cho học sinh khoá cuối tại Trƣờng;