Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu phong trào ca hát của sinh viên học sinh TP. HCM từ năm 1975 đến nay
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1586

Tìm hiểu phong trào ca hát của sinh viên học sinh TP. HCM từ năm 1975 đến nay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

-iKcẰ' lM , Ỹy(ị3 ri~J— ăữ> *

/fo 2 _ _

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG T P. H ồ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

NGUYỄN THẮNG LƠI

TÌM HIỂU PHONG TRÀO CA HẤT

CỦA SINH Y ltN HỌC SINH

TP. HỒ CHÍ MINH T ừ SAU

NẲM 197S ĐẾN NAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C M Ờ T P .H C M

THƯ VIỆN

LUẬN VAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á HỌC

KHÓA 1995 -1999

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.PTS. NGUYỄN THẾ BẢO

TP. HỖ CHÍ MINH 1999

M

' 1

-

m

m

Mực tục

Trang

LỜI CÁM ƠN

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: C ơ SỞ LÝ LUẬN

I. TUỔI TRẺ VÀ ÂM NHẠO...........................................................................................4

1. Tuổi trẻ có tính” quốc tế ” nhưng luôn gắn với tính “dân tộc” ...............5

2. Thanh niên là người mới bước vào cuộc sông, tâm hồn họ như tờ giấy

trắng ............................................................................................................................6

3. Người thanh niên thích thú điều gì dể tiếp thu và truyền bá rộng rãi.... 8

4. Thanh niên thích sông tập thể với một nếp sông sôi nổi và với tinh thần

thi đua vươn cao lên m ãi............................................................................................. 9

5. Người thanh niên thích sáng tạo cái m ới...................................................10

n. ỈM NHẠC MỘT Tủ KHÍ ĐẤU TRANH.....................................................................II

CHƯƠNG II:PHONG TRÀO CA HÁT CỦA SINH VIÊN

HỌC SINH SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975

CHƯƠNG III:PHONG TRÀO CA HÁT CỦA SINH VIÊN

HỌC SINH THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH TỪ SAU NĂM 1975 Â-' ĐẾN NAY

I. GUI DOẠN 1975 - 1986...........................................................................25

1. Phong trào thanh niên xung phong - Lao động xã hội cách m ạng.......26

2. Phong trào ca hát của SVHS từ nhà trường đến chiến trường.............. 29

3. Phong trào “ Ca khúc chính trị” ...................................................................34

n. GIAI ĐOẠN 1986 - 1994........... .... . ... .... ... 38

1. Phong trào nhạc t r ẻ .......................................................................................39

2. Các cuộc thi, các cuộc liên hoan” Tiếng hát SVHS“ ............................. 43

III. GIAI ĐOẠN 1994 DÉN NAY........................ ...................................45

1. Các phong trào văn hóa văn nghệ góp phần trong việc thực thi chủ

trương”Xây dựng đời sông văn hóa cơ sở” ............................................................47

2. Phong trào nhạc nội lên ngôi........................................................................ 56

3. Các sân chơi âm n h ạ c .................................................................................. 59

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - ĐÁNH GIÁ - KIÊN NGHỊ

I. KÉT LUẬN...............................................................................................62

II. ĐÁNH GIẤ..............................................................................................63

III. KIẾN NGIIỊ................ 71

1. Đôi với các Đoàn thể.................................................................................... 71

1.1. Hội sinh v iê n .......................................................................................... 71

1.2. Hội âm nhạc .......................................................................................... 72

1.3. Đoàn thanh niên ................................................................................... 73

1.4. Các nhà tài trợ ........................................................................................73

2. ĐỐI với Bộ Giáo Dục - Các trường cơ s ở ................................................ 73

2.1. Bộ Giáo Dục........................................................................................... 73

2.2. Các trường cơ sở.....................................................................................74

LỜI MỞ ĐẦU

GVHD; GS-MS TRẢM Ttít BẢO Luận Vần tố t nghiệp

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, trong công cuộc kiến thiết

nước nhà của nước ta, bên cạnh việc phát huy mọi nổ lực để ổn định chính trị,

phát triển kinh tế, xã hội, việc tập trung phát triển văn hóa- giáo dục cũng được

Đảng và nhà nước xem như là một trong những quốc sách hàng đầu. Phát triển

văn hóa quần chúng, nâng cao đời sông tinh thần của nhân dân lao động luôn

được Đảng và nhà nước quan tâm cách riêng. Đặc biệt là phong trào ca hát của

sinh viên- học sinh luôn được sự ưu ái của giới hữu trách cũng như giới hữu quan

trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

B. LÝ DO CHỌN ĐE t à i

“ Tìm hiểu phong trào ca hát của sinh viên- học sinh thành phô Hồ Chí

Minh từ sau năm 1975 đến nay ” thực ra chỉ là sự viết tiếp về phong trào “H át

cho đồng bào tôi nghe ” của sinh viên- học sinh Sài Gòn- Chợ Lớn trong những

năm trước 1975. Phong trào ca hát của sinh viên- học sinh thành phô" Hồ Chí

Minh là một truyền thông đẹp, đặc thù, một trong những đặc trưng mang tính khu

biệt để ta có thể nhận biết thành phô" Hồ Chí Minh khác với các thành phô" khác

trong cả nước. Những bài viết về phong trào “ Hát cho đồng bào tôi nghe” trong

“ Tiếng hát những người đi tới” ( Nhiều tác giả ) luôn là nguồn cảm hứng, khích

lệ em trong đề tài nghiên cứu của mình.

s V: Mguỵẻn Thắng Lợi Trang 1

Bên cạnh đó, bản thân em là một người yêu ca hát và may mắn là được

tham gia nhiều hoạt động ca hát của sinh viên- học sinh trong nhiều năm qua,

em thật sự thích thú với đề tài mà em đã chọn cho luận văn của mình.

Với đề tài này, là một người đã từng học tại uường Cao đẵng văn hóa -

nghệ thuật thành phô HCM khoa Thanh Nhạc ( khóa 13), từng tham gia nhiều

phong trào ca hát của sinh viên- học sinh trong nhiều năm qua, và hiện nay là

thành viên của nhỏm Tam ca ĐôRêMi đang tham gia hoạt động ca hát tại các

sân khâu chuyên nghiệp của thành phô, em có thuận lợi là dễ dàng tiêp cận

những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cũng như dễ dàng tiếp xúc với

những người đã từng sống, hoạt động, sáng tác, biểu diễn trong suôt chiều dài

lịch sử đề tài em tìm hiểu.

Xuất phát từ những tiền đề ưên, cùng với nguyện vọng và sự dam mê của

bản thân, cũng như sự đồng ý của Khoa Đông Nam A Học trường đại học mở

bán công Thành phô" HCM, em đã được giao và thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu

phong trào ca hát của sinh viên- học sinh từ sau năm 1975 đến nay

c. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Bên cạnh việc ta có thể hình dung được một phong trào mang tính truyền

thông tốt đẹp của sinh viên- học sinh thành phô từ nhiều năm qua, tìm hiểu đề

tài này chúng ta còn có thể đúc kết sơ bộ tình hình ca hát của sinh viên- học sinh

thành phô" Hồ Chí Minh trong hơn hai mươi năm qua, gắn liền với từng thời kỳ,

từng sự chuyển biên của đất nước, ít nhất là trong mặt trận văn hóa quần

chúng.đồng thời ta cũng thây được những ưu khuyết điểm của phong trào này để

từ đó có thể đưa ra những biện pháp khắc phục cũng như phát huy nâng cao, để

GVHD. G SN S TRẤN THỀ BẢO Luận Ván tố t nghiệp

SV: hỉguỵẻn Thắng Lợi Trang 2

GVHD- GS fJS TRẮH TtíỀ BẢO Luận Văn tốt j

có thể góp phần nhỏ hé trong sự nghiệp chung của đất nước, ngõ hầu chuẩn bị

hành trang cho thanh niên sinh viên học sinh thành phô" bước vào ngưỡng cửa

của thiên niên kỷ thứ III.

Phương pháp tiếp cận đề tài này là dựa trên phương pháp tổng hợp: chọn

các tài liệu đã được công bô trên các sách báo, tìm gặp và thu thập thông tin từ

những người đã từng sông, hoạt động suốt chiều dài lịch sử của đề tài và những

người am hiểu trong lĩnh vực hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Chương II: Truyền thông ca hát của sinh viên- học sinh Sài Gòn- Chợ

Lớn trước năm 1975

Chương III: Những nét đặc trưng trong phong trào ca hát của sinh viên￾học sinh thành phô" Hồ Chí Minh từ sau năm 1975 đến nay

Chương IV: Kết luận - Đánh giá - Kiến nghị

D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

E. NỘI DUNG CỦA ĐÊ TÀI

Mở đầu

Chương I: Cơ sơ lý luận

SV: Nguỵẻn Thắng Lợi Trang 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!