Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu phong cách đàm phán Trung Quốc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Nghiên cứu Quốc tế số 1 (88) Nghiên cứu - Trao đổi
3/2012 185 1 186 3/2012
TÌM HIỂU PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN
TRUNG QUỐC
*
Tóm tắt
Đàm phán ngoại giao là một trong những phương pháp phổ biến
cách đàm phán của các nước. Hiểu được phong cách đàm phán của đối
tác/
Trung Quốc, một trong số các cường quốc của thế giới, có nghệ
thuật và phong cách đàm phán lâu đời và rất đặc biệt. Trong bài viết
này, trình bày về phong cách đàm phán Trung Quốc, đặc biệt là
mối liên hệ giữa yếu tố văn hóa Trung Hoa và phong cách đàm phán của
người Trung Quốc
Khái niệm phong cách dân tộc trong đàm phán
Dân tộc nào cũng có truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đặc
điểm chính trị, kinh tế, xã hội, v.v... Đó cũng chính là những nét đặc
* Tổng Lãnh sự iên bang Nga.
trưng của văn hóa dân tộc và các yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ đến
đàm phán quốc tế, tạo ra phong cách dân tộc trong đàm phán quốc tế.1
phong cách đàm phán. Theo các nhà nghiên cứu, có ba nhóm nhân tố tạo
nên đặc điểm phong cách dân tộc trong đàm phán quốc tế. Nhóm thứ
nhất liên quan đến thành phần đoàn đàm phán và mức độ độc lập, quyền
hạn của đoàn đàm phán trong việc quyết định các vấn đề tại bàn thương
lượng. Hay nói một cách khác là mức độ phụ thuộc của đoàn đàm phán
đối với chính quyền trung ương trong việc quyết định các vấn đề tại bàn
thương lượng. Trên thực tế, các nhà ngoại giao Mỹ có nhiều quyền hạn
trong đàm phán hơn các nhà ngoại giao Liên Xô trước đây. Nhóm nhân
tố thứ hai bao gồm những định hướng giá trị khác nhau như hệ tư tưởng,
đạo đức, tôn giáo, những nét riêng trong cách tư duy v.v... Nhóm nhân tố
cuối cùng là những đặc thù trong cách ứng xử, những thủ thuật, chiến
thuật đặc trưng cho nền văn hóa dân tộc này thường được các nhà đàm
phán sử dụng.
Khi xem xét đặc điểm phong cách dân tộc trong đàm phán, cũng
cần tính đến yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng mạnh hay yếu đến văn cảnh
trong đàm phán. Người ta cho rằng có văn hóa gây ảnh hưởng đến văn
cảnh mạnh và ngược lại cũng có văn hóa ảnh hưởng văn cảnh yếu. Hầu
hết các nhà đàm phán phương Tây đều có chung đặc trưng là ảnh hưởng
văn cảnh yếu. Trong phát biểu, trao đổi, họ thường ít dùng lối nói quanh
co, úp mở, bóng gió mà hay nói thẳng, cho nên đối tác có thể dễ dàng
hiểu đầy đủ ý, nội dung trình bày.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có nhiều dân tộc, vấn đề là
cần hiểu phong cách dân tộc nào trong một quốc gia đa dân tộc. Trong
đàm phán cũng thường xảy ra các trường hợp nhà đàm phán là người có
1 M. I. Lebedeva, Trước mắt chúng ta là nhiệm vụ đàm phán, Mát-xcơ-va, 1993, tr.
134-135 (Tiếng Nga).
, 3/2012: 185-206.