Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học Địa lí lớp 10 trung học phổ thông
PREMIUM
Số trang
153
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
822

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học Địa lí lớp 10 trung học phổ thông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ LỆ THƢƠNG

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận & Phƣơng pháp dạy học Địa lí

Mã số: 60.140.111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Nguyễn Phƣơng Liên

Thái Nguyên 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phƣơng

Liên, ngƣời thầy đã tận tình, hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Địa lí

và các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên, Sở giáo

dục và Đào tạo Thái Nguyên, trƣờng THPT Lê Hồng Phong, các thầy cô giáo

và các em học sinh ở các trƣờng thực nghiệm, cùng bạn bè, đồng nghiệp và

những ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013

Học viên

Lê Thị Lệ Thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và đảm bảo khách quan.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013

Học viên

Lê Thị Lệ Thƣơng

Xác nhận Xác nhận

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Trƣởng khoa Địa lí

TS. NGUYỄN PHƢƠNG LIÊN PGS. TS NGUYỄN THỊ HỒNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa.........................................................................................................

Lời cảm ơn ............................................................................................................

Lời cam đoan .........................................................................................................

Mục lục .................................................................................................................i

Danh mục các chữ viết tắt ...................................................................................v

Danh mục các bảng.............................................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................2

NỘI DUNG.......................................................................................................13

Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của GDBĐKH trong dạy học Địa lí

lớp 10- THPT....................................................................................................13

1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................13

1.1.1. Một số khái niệm.....................................................................................13

1.1.1.1. Khái niệm về khí hậu............................................................................13

1.1.1.2. Biến đổi khí hậu....................................................................................13

1.1.1.3. Hiện tƣợng thời tiết cực đoan...............................................................14

1.1.1.4. Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu..................................................................15

1.1.1.5. Hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính..............................................................15

1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu ....................................15

1.1.2.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu .......................................................15

1.1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ............................................................16

1.1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu ..................................................................17

1.1.4. Giải pháp ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu .............................20

1.1.4.1. Giảm sản xuất điện, tăng tăng cƣờng sử dụng các nguồn năng lƣợng tái

tạo.......................................................................................................................21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.1.4.2. Chặn đứng nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng.............21

1.1.4.3. Tiết kiệm năng lƣợng để giảm lƣợng khí CO2 thải ra bầu khí quyển. .21

1.1.4.4. Ăn uống thông minh, tăng cƣờng rau quả............................................22

1.1.4.5. Giảm tiêu thụ. .......................................................................................22

1.1.4.6. Cải tạo, nâng cấp hạ tầng......................................................................22

1.1.4.7. Ứng dụng công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất..........................23

1.1.4.8. Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh trong nhà trƣờng. .......23

1.1.5. Giáo dục biến đổi khí hậu........................................................................25

1.1.5.1. Mục đích và ý nghĩa của giáo dục BĐKH............................................25

1.1.5.2. Nội dung về giáo dục biến đổi khí hậu.................................................26

1.1.5.3. Các hình thức giáo dục biến đổi khí hậu. .............................................28

1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................30

1.2.1. Thực trạng BĐKH ở Việt Nam ...............................................................30

1.2.2. Chủ trƣơng, quan điểm của nhà nƣớc về BĐKH ....................................31

1.2.3. Ngành giáo dục ứng phó với BĐKH.......................................................35

1.2.3.1. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ............................................35

1.2.3.2. Đƣa nội dung ứng với BĐKH vào các chƣơng trình GD – ĐT giai đoạn

2010 – 2015 .......................................................................................................36

1.2.4. Khả năng tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Địa lí THPT…….. 39

1.2.5. Đặc điểm chƣơng trình, SGK Địa lí lớp 10 (chƣơng trình cơ bản).........40

1.2.5.1. Về chƣơng trình Địa lí 10.....................................................................40

1.2.5.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10..................................................................41

1.2.6. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh THPT hiện nay .....43

1.2.7. Tình hình dạy học GDBĐKH ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay ............45

1.2.7.1. Về phía giáo viên..................................................................................45

1.2.7.2. Về phía học sinh ...................................................................................46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3. Tiểu kết chƣơng 1.......................................................................................49

Chƣơng 2. GDBĐKH trong dạy học Địa lí lớp 10 – THPT.........................51

2.1. Khai thác nội dung GDBĐKH trong chƣơng trình SGK Địa lí lớp 10 –

THPT .................................................................................................................51

2.1.1. Các nguyên tắc khai thác nội dung GDBĐKH từ chƣơng trình Địa lí 10... 51

2.1.1.1. Chọn lọc tập trung ................................................................................51

2.1.1.2. Đảm bảo tính đặc trƣng của môn học...................................................51

2.1.1.3. Không gây quá tải.................................................................................51

2.1.1.4. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh .....................................52

2.1.1.5. Nội dung giáo dục về BĐKH phải chú trọng đến các vấn đề thực tiễn52

2.1.2. Các kiến thức về BĐKH trong chƣơng trình lớp 10 ..............................52

2.2. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học GDBĐKH .............................58

2.2.1. Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức GDBĐKH...............58

2.2.1.1. Mục tiêu và nội dung của GDBĐKH ...................................................58

2.2.1.2. Đặc điểm ngƣời học..............................................................................58

2.2.1.3. Nguồn tài liệu giảng dạy.......................................................................59

2.2.1.4. Thời gian giảng dạy..............................................................................59

2.2.1.5. Sự hỗ trợ của nhà trƣờng và địa phƣơng ..............................................60

2.2.2. Các hình thức và phƣơng pháp GDBĐKH trong môn Địa lí lớp 10-

Trung học phổ thông ......................................................................................61

2.2.2.1. Hình thức dạy học nội khóa..................................................................62

2.2.2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa..............................................................75

2.2.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm ..................................................................79

2.2.3.1. Giáo án dạy học nội khóa .....................................................................79

2.2.3.2. Các hoạt động ngoại khóa ..................................................................110

2.3. Tiểu kết chƣơng 2.....................................................................................114

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm................................................................115

3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................115

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................115

3.3. Nguyên tắc thực nghiệm ..........................................................................116

3.4. Nội dung thực nghiệm .............................................................................116

3.5. Tổ chức thực nghiệm................................................................................116

3.5.1. Chọn trƣờng thực nghiệm......................................................................116

3.5.2. Chọn bài thực nghiệm............................................................................117

3.5.3. Chọn lớp thực nghiệm ...........................................................................117

3.5.4. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm..........................118

3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................118

3.6.1. Kết quả thực nghiệm..............................................................................118

3.6.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm ..............................................120

3.7. Tiểu kết chƣơng 3.....................................................................................123

KẾT LUẬN .....................................................................................................125

1. Kết quả nghiên cứu......................................................................................125

2. Những tồn tại ...............................................................................................125

3. Kiến nghị .....................................................................................................126

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................128

PHỤ LỤC .............................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BĐKH Biến đổi khí hậu

2 CNTT Công nghệ thông tin

3 ĐC Đối chứng

4 GDMT Giáo dục môi trƣờng

5 GDPTBV Giáo dục vì sự phát triển bền vững

6 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

7 GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu

8 GV Giáo viên

9 HS Học sinh

10 KT-XH Kinh tế - xã hội

11 MTQG Mục tiêu quốc gia

12 NBD Nƣớc biển dâng

13 SGK Sách giáo khoa

14 TN Thực nghiệm

15 THCS Trung học cơ sở

16 THPT Trung học phổ thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Bảng phân bổ kiến thức Địa lí lớp 10 ...............................................42

Bảng 1.2. Kết quả phiếu điều tra GV về thực trạng GDBĐKH trong dạy học

môn Địa lí 10 – THPT.......................................................................................45

Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra HS về thực trạng GDBĐKH trong dạy học

môn Địa lí 10 – THPT.......................................................................................47

Bảng 2.1. Các bài học có khả năng giáo dục kiến thức BĐKH cho HS. ..........53

Bảng 3.1. Đối tƣợng thực nghiệm ...................................................................118

Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra .....................................................................119

Bảng 3.3. Bảng phân loại trình độ của HS ......................................................119

Bảng 3.4. Mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở

lớp TN..............................................................................................................122

Bảng 3.5. Mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở

lớp ĐC..............................................................................................................122

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Các nhà khoa học đã khẳng định rằng ngày nay con ngƣời đã làm biến đổi

và đảo lộn hệ thống Trái Đất với quy mô ngày càng rộng lớn, với tốc độ chóng

mặt và biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức và nguy cơ lớn nhất đối với

loài ngƣời trong thế kỉ 21. Sự phát triển của thế giới hiện đại theo mô hình công

nghiệp hóa và tăng trƣởng kinh tế tiếp tục thống trị thế giới, đƣợc đặc trƣng bởi

sự sử dụng khối lƣợng khổng lồ các nguyên liệu hóa thạch, thâm canh hóa nông

nghiệp và phá rừng, sự bùng nổ dân số đồng hành với nó dẫn đến tăng mạnh

phát thải khí nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên và đã gây ra rất nhiều hậu

quả nghiêm trọng khác mà con ngƣời chƣa lƣờng hết đƣợc. Đó là những bằng

chứng xác đáng của BĐKH.

BĐKH là nguy cơ lớn làm giảm năng suất nông nghiệp, gia tăng tình trạng

thiếu nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết, phá vỡ tình trạng cân

bằng của các hệ sinh thái và làm gia tăng bệnh tật. Theo dự báo, trong thế kỉ 21

nhiệt độ thế giới có thể tăng thêm 50C, trong khi ngƣỡng BĐKH nguy hiểm là

tăng 20C. Nếu vƣợt quá ngƣỡng này, các thảm họa sinh thái sẽ xảy ra và cuộc

sống con ngƣời sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.

Do đó, BĐKH trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu - một mối quan

tâm hàng đầu của con ngƣời trong hiện tại và tƣơng lai. Làm thế nào để giảm

thiểu những tác động tiêu cực do BĐKH gây ra trở thành một câu hỏi lớn đặt ra

cho xã hội loài ngƣời. Nó đòi hỏi loài ngƣời phải hành động ngay và nhanh

chóng hơn bao giờ hết khi chƣa quá muộn. Việt Nam, một quốc gia đang phát

triển nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng

của thiên tai bão tố, là một trong năm nƣớc chịu tác động lớn nhất của BĐKH

thì đây là một vấn đề cần đƣợc chú ý hàng đầu. BĐKH tác động mạnh mẽ đến

khả năng phát triển đất nƣớc, đến việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quá trình hội nhập và phát triển. Vì vậy, giáo dục kiến thức về BĐKH cho

ngƣời dân là vô cùng quan trọng. Nhận thức rõ đƣợc điều đó chính phủ Việt

Nam đã đề ra nhiều biện pháp ứng phó với tình hình BĐKH trong nƣớc, đồng

thời chủ trƣơng xây dựng chƣơng trình tuyên truyền giáo dục kiến thức BĐKH

cho toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là cho thế hệ trẻ -

những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.

Hơn thế nữa, trong nhà trƣờng phổ thông chƣơng trình Địa lí lớp 10 lại

dạy về các quyển của lớp vỏ địa lí, một số quy luật của lớp vỏ địa lí, môi

trƣờng và sự phát triển bền vững... là những kiến thức có khả năng tích hợp

giáo dục kiến thức BĐKH cho HS rất hiệu quả.

Là một giáo viên địa lí tôi mong muốn và ý thức trách nhiệm của mình đối

với việc phải giáo dục BĐKH cho HS, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền

vững. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong

dạy học Địa lí lớp 10 - THPT”.

2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1. Mục đích

Đề tài hƣớng tới các mục đích sau:

- Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa của GDBĐKH trong

chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10.

- Giúp cho giáo viên và học sinh nắm đƣợc hình thức tổ chức và phƣơng

pháp GDBĐKH nhằm hình thành cho học sinh có đƣợc tri thức, thái độ, hành

vi đúng đắn với môi trƣờng.

- Giúp cho tác giả có thêm kinh nghiệm mới trong việc tích hợp giáo dục

BĐKH trong quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông.

2.2. Nhiệm vụ

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của GDBĐKH qua bài học Địa lí lớp 10.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức và soạn giáo án cụ thể tích

hợp GDBĐKH trong chƣơng Địa lí 10.

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng hiệu quả của việc tích

hợp nội dung GDBĐKH trong chƣơng trình, sách giáo khoa Địa lí 10 cho học

sinh các trƣờng THPT.

3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

3.1 Trên thế giới

Hiện nay BĐKH là một trong những vấn đề nóng bỏng, đƣợc cộng đồng

thế giới quan tâm giải quyết. Thực tế, BĐKH không phải là một vấn đề mới

mẻ, nó đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và đƣa ra nhận định

về sự BĐKH. Có thể kể tới một số nghiên cứu về BĐKH nhƣ sau:

- Năm 1824: nhà vật lý học ngƣời Pháp, Joseph Fourier, miêu tả hiện

tƣợng hiệu ứng nhà kính. Ông viết: “Nhiệt độ của Trái Đất có thể tăng lên do

sự thay đổi của các thành phần trong bầu khí quyển, trong quá trình chuyển

hóa nhiệt năng, khí quyển hấp thụ nhiệt năng Mặt Trời nhiều hơn là phản xạ nó

trở lại không gian vũ trụ”.

- Năm 1896: nhà hóa học ngƣời Thụy Điển, Svante Arrhennius đƣa ra kết

luận rằng việc đốt than trong công nghiệp sẽ đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính. Kết

luận của ông về mức độ ảnh hƣởng của khí nhà kính nhân tạo gần nhƣ trùng

khít với mô hình khí hậu ngày nay, nghĩa là nếu CO2 tăng gấp đôi, nhiệt độ

trung bình toàn cầu sẽ tăng lên vài 0C.

- Năm 1995: nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ, Gilbert Plass phân tích tỉ mỉ mức

độ hấp thụ tia hồng ngoại của một số loại khí. Ông kết luận rằng, nếu nồng độ

CO2 tăng gấp đôi, nhiệt độ sẽ tăng 3 – 4

0C.

Nhìn chung các nhà khoa học trên thế giới đã có những nhận định ban đầu

về hiện tƣợng BĐKH cũng nhƣ nguyên nhân chủ yếu gây ra BĐKH. Tuy nhiên

cho đến năm 1972, hội thảo đầu tiên của Liên Hợp quốc về môi trƣờng diễn ra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tại Stockholm (Thụy Điển), hiện tƣợng BĐKH vẫn chƣa đƣợc sự chú ý đáng

có. Hội thảo chỉ tập trung vào các vấn đề nhƣ ô nhiễm hóa học, thử nghiệm

bom nguyên tử và việc đánh bắt cá voi.

- Năm 1988: Ủy ban Liên Chính Phủ về BĐKH (IPCC) đã đƣợc đƣa ra.

Báo cáo đánh giá các bằng chứng về hiện tƣợng BĐKH.

- Năm 1990: báo cáo đánh giá lần thứ nhất của IPCC đã đƣợc đƣa ra. Báo

cáo đánh giá và đƣa ra kết luận là trong suốt một thế kỉ qua, nhiệt độ trung bình

toàn cầu đã tăng lên 0,3 – 0,60C. Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của

con ngƣời chính là nguyên nhân cơ bản gây ra sự nóng lên toàn cầu.

- Năm 1992: hội nghị thƣợng đỉnh về BĐKH toàn cầu tại Rio De Janero,

chính phủ các nƣớc đã nhất trí với công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về

BĐKH (UNFCCC). Mục đích của công ƣớc này là ổn định nồng độ của khí nhà

kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho có thể ngăn chặn đƣợc các rủi ro

nguy hiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu.

- Năm 1995: báo cáo đánh giá lần thứ hai của IPCC đƣa ra các bằng chứng

cho thấy rõ các tác động không nhỏ của loài ngƣời đến hệ thống khí hậu.

- Năm 1997: nghị định thƣ Kyoto đƣợc thông qua. Các nƣớc phát triển

cam kết sẽ giảm 5% lƣợng khí thải trong khoảng thời gian từ năm 2008 – 2012,

với các mục tiêu khác nhau cho mỗi quốc gia.

- Năm 2001: báo cáo đánh giá lần thứ ba của IPCC đã đƣa ra các bằng

chứng mới và mạnh mẽ hơn, cho thấy các khí nhà kính do con ngƣời thải ra là

nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiện tƣợng nóng lên diễn ra trong suốt nửa sau của

thế kỉ 20.

- Năm 2007: báo cáo đánh giá lần thứ tƣ của IPCC đánh giá và đƣa ra kết

luận cho thấy hơn 90% tác nhân gây ra BĐKH ngày nay là do hoạt động của

con ngƣời trong đó bao gồm các phát thải nhà kính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Năm 2009: 192 chính phủ các quốc gia tới Cophenhagen tham dự Hội

nghị của Liên Hợp Quốc về BĐKH (COP – 15) nhằm đƣa ra các giải pháp về

một thỏa thuận quốc tế sau khi nghị định thƣ Kyoto sắp hết hạn.

- Ngày 26/11/2012, hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH (COP – 18) khai

mạc ở Doha, Qatar chủ yếu để giải quyết việc gia hạn Nghị định thƣ Kyoto.

Sau hai tuần làm việc hội nghị tƣởng nhƣ bế tắc nhƣng cuối cùng, ngày 8/12,

Liên Hợp Quốc đã thông qua đƣợc gói thỏa thuận về chống BĐKH và tiếp tục

gia hạn Nghị định thƣ Kyoto. Theo đó, tìm cách kiềm chế BĐKH trong khi chờ

một hiệp ƣớc toàn cầu mới có hiệu lực vào năm 2020.

Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thức, mối quan tâm của cộng đồng thế giới

về BĐKH ngày một nâng cao. Cuộc chiến chống BĐKH không phải của riêng

một đất nƣớc, một tổ chức nào mà là của cộng đồng các quốc gia trên thế giới,

của tất cả dân cƣ đang sinh sống trên Trái Đất.

Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu các biện pháp

nhằm chống lại BĐKH, giảm thiểu BĐKH và thích ứng với BĐKH. Trên thế

giới đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo về mối quan hệ giữa

BĐKH và các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.

Về vấn đề GDBĐKH, công việc này đã khởi động và thực hiện khá thành

công ở nhiều nƣớc trên thế giới. Vào cuối tháng 7/2009, tại Pari đã tổ chức

“Hội thảo quốc tế về BĐKH” đã khuyến khích đẩy mạnh GDBĐKH, đƣa ra

những định hƣớng cụ thể mà ngành giáo dục chú trọng thực hiện nhƣ: tích hợp,

lồng ghép nội dung BĐKH vào trong thực tiễn, chƣơng trình và kế hoạch giáo

dục; tăng cƣờng xây dựng và sử dụng các công cụ, tài liệu giáo dục và thực tiễn

tốt về GDBĐKH; khuyến khích phát triển các quan hệ hợp tác về GDBĐKH.

3.2. Ở Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu tác động đầu tiên của BĐKH, chính

vì vậy công tác nghiên cứu, tìm ra giải pháp để giảm thiểu tác động, ứng phó và

thích ứng với BĐKH khá phát triển.

- Ngày 11/6/1992: Việt Nam kí công ƣớc khung về BĐKH của Liên Hợp

Quốc (UNFCCC) và phê chuẩn UNFCCC vào ngày 16/11/1994.

- Ngày 3/12/1998: Việt Nam kí Nghị định thƣ Kyoto và phê chuẩn Nghị

định thƣ Kyoto vào ngày 25/09/2002.

- Năm 2008, chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó

với BĐKH toàn cầu, đồng thời thành lập Ban chủ nhiệm Chƣơng trình mục tiêu

Quốc gia.

- Tháng 12/2008, chính phủ đã có quyết định 158/QĐ-TTG về việc phê

duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH.

- Tháng 8/2009, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam áp dụng các

phƣơng pháp và mô hình ƣớc tính quốc tế với sự trợ giúp của một số cơ quan

chuyên môn và nhà tài trợ quốc tế, trong đó có chƣơng trình phát triển của Liên

Hợp Quốc (UNDP) đã tính toán ba kịch bản cho Việt Nam. Kịch bản đƣợc xây

dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở cấp thấp, trung bình và cao. Hệ

thống kịch bản này mới chỉ là những nghiên cứu bƣớc đầu nhƣng sẽ là cơ sở

cho các bộ, ban, ngành, địa phƣơng điều chỉnh chiến lƣợc cũng nhƣ quy hoạch

của mình.

- Ngày 12/10/2009, Hội thảo “Nâng cao nhận thức và năng lực thích nghi

với những thách thức của BĐKH” do trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội phối

hợp với cơ quan trao đổi Hàn Lâm Đức (DAAD), Ủy ban quốc gia UNESCO

Việt Nam, văn phòng UNESCO tại Hà Nội tổ chức. Đây là Hội thảo đầu tiên đề

cập đến việc giáo dục và phát triển bền vững, đặc biệt dành cho GDBĐKH. Đã

có nhiều nghiên cứu, báo cáo do các chuyên gia, các giảng viên trƣờng đại học,

các thầy cô giáo trình bày.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!