Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (chương trình vật lí 11 cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA VẬT LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ
SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ” ( CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 CƠ BẢN ) GÓP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT TỔNG HỢP
CHO HỌC SINH
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ HƢƠNG
Khoá học : 2012 – 2016
Ngành học : Sƣ phạm Vật lý
Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS
Nguyễn Bảo Hoàng Thanh đã tận tình hƣớng dẫn tôi làm khóa luận này. Đối với
tôi, thầy luôn là tấm gƣơng sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng
say với khoa học, lòng nhiệt tình bồi dƣỡng thế hệ trẻ.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà
Nẵng, khoa Vật lí đã tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu va thực hiện khóa
luận này.
Xin chân thành cám ơn trƣờng THPT Thanh Khê và các thầy, các cô cộng
tác thực nghiệm sƣ phạm đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa
luận này.
Khóa luận này đƣợc hoàn thành tại Bộ môn phƣơng pháp, Khoa Vật lí,
trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng.
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của
ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc
và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Hƣơng
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn...................................................................................................................i
Lời cam đoan..............................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................................iii
Danh sách bảng, biểu đồ, đồ thị ...............................................................................vii
Chữ viết tắt trong khóa luận....................................................................................viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
NỘI DUNG ................................................................................................................7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÁC
KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG DẠY HỌC
VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT. .....................................................................................7
1.1. Tổng quan......................................................................................................... 7
1.1.1. Thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp trong dạy học vật lí. .............................7
1.1.2. Các nghiên cứu về dạy học tích hợp. .............................................................10
1.2. Nhiệm vụ dạy học vật lí ở trƣờng THPT [10], [11]....................................... 16
1.2.1. Các nhiệm cụ cơ bản của việc dạy học Vật lí ở trƣờng THPT. .....................16
1.2.2. Giáo dục kinh tế kĩ thuật và hƣớng nghiệp trong dạy học vật lí....................17
1.3. Điện năng – sản xuất và sử dụng điện năng................................................... 20
1.3.1. Điện năng và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội. ..................20
1.3.2. Sự chuyển hóa các dạng năng lƣợng thành điện năng.[4]..............................21
1.3.3. Các vấn đề môi trƣờng do sản xuất và sử dụng điện năng.............................22
1.4. Các biện pháp tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng ...... 24
vào chƣơng “ Cảm ứng điện từ” ( Vật lí 11 cơ bản)............................................. 24
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG iv
1.4.1. Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng vào các bài học.......
Vật lí trong chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Các mức độ tích hợp. ............................24
1.4.2.Tổ chức tham quan ngoại khóa. ......................................................................27
1.5. Nghiên cứu thực trạng thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp
trong dạy học vật lí................................................................................................ 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ...................................................................................... 32
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ
CÓ TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG
TRONG CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( VẬT LÍ 11 – CƠ BẢN). ..............33
2.1. Cấu trúc, vai trò và các mục tiêu dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”. Các yếu
tố kiến thức làm cơ sở cho sản xuất và sử dụng điện năng................................... 33
2.1.1. Cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ”. ......................................................... 33
2.1.2. Đặc điểm kiến thức nội dung chƣơng “Cảm ứng điên từ”. ....................... 33
2.1.3. Mục tiêu chƣơng “Cảm ứng điện từ”.......................................................... 35
2.1.4. Các yếu tố kiến thức chủ yếu làm cơ sở cho sản xuất và sử dụng điện năng
trong chƣơng “Cảm ứng điện từ”.............................................................................37
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài Vật lí có tích hợp các kiến thức về sản
xuất và sử dụng điện năng trong chƣơng “Cảm ứng điện từ”............................... 37
2.2.1. Một số nguyên tắc tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng.
..................................................................................................................................37
2.2.2. Xây dựng tiến trình một số bài cụ thể............................................................38
Giáo án số 1..............................................................................................................39
Giáo án số 2..............................................................................................................51
KẾT LUẬN CHƢƠNG II........................................................................................64
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG v
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..........................................................65
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của việc thực nghiệm sƣ phạm.................................. 65
3.1.1. Mục đích của việc thực nghiệm sƣ phạm.......................................................65
3.1.2. Nhiệm vụ của việc thực nghiệm sƣ phạm......................................................65
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm................................................ 65
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ..................................................................................65
3.2.2. Nội dung thực nghiệm....................................................................................66
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 66
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm..................................................................................66
3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .......................................................................... 67
3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm............................................................... 67
3.4.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm..................................67
3.4.2. Đánh giá, xếp loại ..........................................................................................68
3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm.................................................................... 68
3.5.1. Quan sát giờ học.............................................................................................68
3.5.2. Các bài kiểm tra..............................................................................................69
3.5.3. Trao đổi với GV và HS ..................................................................................69
3.6. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................. 69
3.6.1. Đánh giá định tính..........................................................................................69
3.6.2. Đánh giá định lƣợng.......................................................................................71
KẾT LUẬN CHƢƠNG III.......................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 81
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG vi
Phục lục 1:Phiếu phỏng vấn giáo viên .................................................................. 83
Phụ lục 2:Phiếu phỏng vấn học sinh ..................................................................... 87
Phụ lục 3: Bài kiểm tra.......................................................................................... 90
Phụ lục 4. Tờ rơi................................................................................................... 93
Phụ lục 5: Giáo án theo hƣớng của đề tài..........................................................99
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG vii
DANH SÁCH BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1. Địa chỉ tích hợp....................................................................................... 25
Bảng 3.1.Đặc điểm chất lƣợng học tập môn Vật lí của học sinh lớp TN và ĐC.... 66
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra................................................. 72
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số............................................................................. 73
Đồ thị 3.1. Đồ thị đƣờng phân phối tần suất của hai nhóm TN và ĐC .................. 74
Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm TN và ĐC........................... 74
Biểu đồ 3.2. Phân loại học lực của hai nhóm.......................................................... 74
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số thống kê...................................................... 75
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG viii
CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
THPT Trung học phổ thông
KTTH Kĩ thuật tổng hợp
KTTH – HN Kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp
HS Học sinh
GV Giáo viên
SGK Sách giáo khoa
SBT Sách bài tập
TN Thực nghiệm
ĐC Đối chứng
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
NXB Nhà xuất bản
GDMT Giáo dục môi trƣờng
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG 1
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng giáo dục phổ thông nói riêng luôn là
trọng tâm của các hoạt động giáo dục – dạy học và luôn đƣợc xã hội, các cấp quản
lý giáo dục quan tâm, đƣa giáo dục lên làm “quốc sách hàng đầu”.
Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục phổ thông là đào tạo những con ngƣời mới,
những ngƣời lao động có tri thức, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng
tạo…
Chất lƣợng giáo dục có quan hệ mật thiết với mục tiêu giáo dục: phát triển toàn
diện học sinh thông qua hoạt động giáo dục và dạy học, trong đó hoạt động dạy học
là chủ yếu. Để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây
dựng và ban hành chƣơng trinhg giáo dục phổ thông trong đó ở bậc THPT có 16
môn học và hoạt động giáo dục phù hợp với yêu cầu của sự phát triển đất nƣớc.
Trong đó có bộ môn vật lí đóng vai trò không nhỏ trong việc hoàn thành nhiệm vụ
và mục tiêu giáo dục. Các kiến thức của bộ môn vật lí đƣợc vận dụng vào quá trình
lao động sản xuất, kĩ thuật công nghệ… Một trong những ứng dụng kiến thức vật lí
vào trong đời sống, sản xuất đó là việc sản xuất và sử dụng điện năng.
Điện năng là năng lƣợng không thể thiếu trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt,
vì vậy việc sản xuất và sử dụng điện năng là một trong những vấn đề cần quan tâm
của toàn xã hội. Sử dụng điện năng nhƣ thế nào là hợp lí, không gây thất thoát ảnh
hƣởng đến môi trƣờng sống? Vấn đề này cần phải đƣợc đƣa vào kiến thức, bài học
vật lí góp phần phát triển toàn diện, nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên đây
cũng là một trong những khó khăn của bộ môn vật lí. Trong thực tế giảng dạy ở
phổ thông, đa số giáo viên chƣa chú ý đến việc tích hợp các phần kiến thức vật lí
lại với nhau nói riêng và giữa các môn học với nhau nói chung. Vì vậy, nhiều khi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG 2
kiến thức còn bị dàn trải, không có thời gian cho học sinh tiếp thu đƣợc đủ ở trên
lớp.
Trong những năm gần đây, giáo dục nƣớc ta đặc biệt chú trọng đến quan điểm
dạy học tích hợp, quan điểm này đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung
dạy học ở trƣờng phổ thông và trong xây dựng chƣơng trình môn học của các bậc
học. Quan điểm dạy học tích hợp đƣợc xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích
cực về quá trình học tập và dạy học. Thực tiễn ở nhiều nƣớc đã cho thấy việc thực
hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng
lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn
đối với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục đƣợc thực hiện riêng rẽ.
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của
ngƣời học, giúp đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải
quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Nhiều nƣớc trong khu vực Châu Á và trên
thế giới đã thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học và cho rằng quan điểm này
đã đem lại hiệu quả nhất định.
Với những lí do trên, tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu vận dụng tƣ tƣởng sƣ
phạm tích hợp trong việc dạy học, cụ thể là dạy kiến thức về sản xuất và sử dụng
điện năng. Đó là lí do tôi chọn đề tài: Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử
dụng điện năng khi dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” ( Chƣơng trình vật lí
11 cơ bản ) góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học
sinh.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng khi dạy
học chƣơng “Cảm ứng điện từ” (Chƣơng trình vật lí 11 cơ bản) góp phần nâng cao
chất lƣợng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH
SVTH: TRẦN THỊ HƢƠNG TRANG 3
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện
năng khi dạy học các chƣơng “Cảm ứng điện từ” ( Chƣơng trình vật lí 11 cơ bản).
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và vận dụng tích hợp các kiến thức về sản
xuất và sử dụng điện năng trong dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, thiết
kế một số bài dạy học có tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng
và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại một số trƣờng THPT trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng để đánh giá kết quả nghiên cứu.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục kĩ thuật tổng hợp.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn vận dụng các phƣơng pháp và phƣơng
tiện dạy học theo tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ
thông.
- Nghiên cứu về sản xuất và sử dụng điện năng.
- Nghiên cứu việc tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng khi
dạy một số bài học vật lí trong chƣơng “ Cảm ứng điện từ” theo chƣơng trình sách
giáo khoa cơ bản lớp 11.
- Soạn một số giáo án theo hƣớng của đề tài.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
V. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: