Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực trạng sản xuất kinh doanh chè của các hộ dân huyện Đại Từ - Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
106
Kích thước
950.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
862

Thực trạng sản xuất kinh doanh chè của các hộ dân huyện Đại Từ - Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƢƠNG THỊ NGUYỆT

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN

Chuyên Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60 62 01 16

luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Thọ

Thái Nguyên, năm 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng

được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để

bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu

và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xác

và đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013

Tác giả

Dương Thị Nguyệt

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày

tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.

Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học

Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường

cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trongsuốt

quá trình học tập.

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn

cô giáo,Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thọ, người Thầy đã trực tiếp chỉ bảo,

hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn

thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo phòng

Nông nghiệp và PTNT huyện Đại Từ, UBND 3 xã (La Bằng, Hoàng Nông,

Tiên Hội) và các hộ nông dân trên địa bàn các xã đã giúp đỡ tôi về thông tin,

số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể

tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của

các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2013

Tác giả

Dương Thị Nguyệt

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của luận văn........................................................................ 1

2. Mục đích của luận văn............................................................................... 3

3. Mục tiêu của luận văn................................................................................ 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3

4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 3

4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3

4.3. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu........................................... 4

4.3.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ........................................................ 4

4.3.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu........................................................ 4

5. Ý nghĩa của Luận văn................................................................................ 4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU ................................... 5

1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 5

1.1.1. Đặc điểm của cây chè...................................................................... 5

1.1.2. Vai trò của cây chè đối với đời sống con người .............................. 5

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và kinh doanh chè ................. 8

1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 12

1.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất và kinh doanh chè ở Việt Nam và

trên thế giới............................................................................................... 12

1.2.2. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh chè ở Thái Nguyên... 19

2.2.3. Tình hình tiên thụ chè ở Thái Nguyên ........................................... 25

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 29

2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 29

2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 29

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................... 29

2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ......................................... 32

2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu theo dõi........................................................ 32

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

iv

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 35

3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có liên quan đến quá trình sản xuất

kinh doanh chè của hộ nông dân huyện Đại Từ .......................................... 35

3.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 35

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................... 38

3.2. Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè của các hộ nông dân tại

huyện Đại Từ ............................................................................................... 50

3.2.1. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè của các hộ nông dân huyện Đại Từ...50

3.2.2. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè của các hộ điều tra huyện Đại Từ

.................................................................................................................. 60

3.2.3. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh

chè của các hộ nông dân trên địa bàn....................................................... 80

3.3. Những mặt đạt được và tồn tại trong quá trình sản xuất và kinh doanh

chè của hộ nông dân tại huyện Đại Từ ........................................................ 85

3.3.1. Những mặt đạt được....................................................................... 85

3.3.2. Những mặt tồn tại........................................................................... 86

3.4. Định hướng và một số giải pháp chủ yếu trong sản xuất và kinh doanh

chè của các hộ nông dân tại huyện Đại Từ.................................................. 88

3.4. 1. Định hướng.................................................................................... 88

3.4.2. Mục tiêu......................................................................................... 88

3.4.3. Một số giải pháp chủ yếu ............................................................... 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 97

1. Kết luận.................................................................................................... 97

2. Kiến nghị.................................................................................................. 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

v

DANH TỪ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

USD : Đồng đô la Mỹ

ĐVT : Đơn vị tính

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND : Ủy ban nhân dân

NLN : Nông lâm nghiệp

DT : Diện tích

SL : Sản lượng

TP : Thành phố

TX : Thị xã

CP : Cổ phần

XNK : Xuất nhập khẩu

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

GT : Giá trị

CC : Cơ câú

NTTS : Nuôi trồng thủy sản

LLLĐ : Lực lượng lao động

MTQG : Mục tiêu quốc gia

BQ : Bình quân

P : Giá

GTSX : Giá trị sản xuất

QSEAP : Dự án Nâng cao chất lượng, an toàn sản

phẩm nông nghiệp và phát triển chương

trình khí sinh học tỉnh Thái Nguyên.

VIETGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices

c (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở

Việt Nam)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Diễn biến tình hình sản xuất chè của một số nước trên

thế giới giai đoạn 2009 - 2011 .................................................. 13

Bảng 1.2: Nhu cầu sử dụng chè của một số nước trên thế giới

giai đoạn 2009 - 2011 ............................................................... 14

Bảng 1.3: Diện tích, sản lượng chè cả nước giai đoạn 2008 –

2012 ......................................................................................... 15

Bảng 1.4: Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2008

– 2012 ...................................................................................... 17

Bảng 1.5: Tốp 10 thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2012........... 18

Bảng 1.6: Diện tích, sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 -

2012.......................................................................................... 22

Bảng 1.7: Diện tích, sản lượng chè búp tươi theo huyện, thành

phố, thị xã giai đoạn 2010 - 2012 ............................................ 23

Bảng 1.8: Cơ cấu giống chè ở Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012....... 24

Bảng 1.9: Tỉ lệ cơ cấu giống theo huyện/thành/thị năm 2012.............. 25

Bảng 1.10: Tình hình tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2010 - 2012 .............................................................................. 26

Bảng 1.11: Tình hình tiêu thụ chè ở Thái Nguyên ................................ 27

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua giai đoạn

2010 – 2012 ............................................................................. 40

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Đại Từ giai đoạn 2010 -

2012.......................................................................................... 41

Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện

Đại Từ qua giai đoạn 2010 – 2012 ............................................ 48

Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của huyện giai đoạn 2010 -

2012.......................................................................................... 52

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

vii

Bảng 3.5: Diện tích chè phân theo giống trên địa bàn huyện Đại

Từ giai đoạn 2010 – 2012............................................................. 53

Bảng 3.6: Chi phí sản xuất 1 ha chè kinh doanh của hộ nông dân

huyện Đại Từ ........................................................................... 55

Bảng 3.7: Biến động giá cả tiêu thụ chè ở Đại Từ qua giai đoạn 2010 –

2012.......................................................................................... 60

Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ điều tra

huyện Đại Từ năm 2013 ........................................................... 71

Bảng 3.9: Tình hình sản xuất chè của hộ điều tra tại huyện Đại Từ năm

2013.......................................................................................... 72

Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế từ hoạt động sản xuất và kinh doanh

chè của hộ điều tra huyện Đại Từ. ............................................ 75

Bảng 3.11: Hình thức chế biến chè của hộ điều tra địa bàn huyện

Đại Từ...................................................................................... 76

Bảng 3.12: Hình thức sản phẩm chè bán ra của hộ điều tra huyện

Đại Từ năm 2013...................................................................... 77

Bảng 3.13: Một số khó khăn chủ yếu trong sản xuất và kinh

doanh chè của hộ điều tra trên địa bàn huyện Đại Từ ................ 82

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Kênh tiêu thụ chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Đại Từ.......79

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn

Cây chè là một trong những cây công nghiệp lâu năm, được trồng phổ

biến ở nước ta, đặc biệt là ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc như Thái

Nguyên, Yên Bái... Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên

thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Có một thực tế không

ai có thể phủ nhận được là việc sản xuất và kinh doanh chè trong những năm

qua mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm

nghèo và cải thiện đời sống của nhân dân. Trong đó những thành tựu đáng kể

đó là nước ta trở thành nước sản xuất và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế

giới, với diện tích trên 130.000 ha, sản phẩm chè của nước ta có mặt ở 110

quốc gia và vùng lãnh thổ như Ấn Độ, Đài Loan, Mỹ... Và trong khối ASEAN,

sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam đứng ở vị trí thứ nhất. Sản phẩm chè

của nước ta tiêu thụ với khối lượng lớn tại các nước như: Nga ( khoảng

10.000 tấn/năm), thị trường Châu Âu ( khoảng 30.000 tấn/năm), các nước

Trung cận Đông, Pakistan...( khoảng hơn 20.000 tấn/năm), giá trị xuất khẩu

đạt khoảng 200 triệu USD.[7] [15]

Cây chè là một trong những cây trồng đã được nhân dân ta trồng từ rất

lâu, có lịch sử trên 4000 năm, có năng suất và chất lượng ổn định. Các sản

phẩm từ chè có tác dụng rất tốt cho sức khỏe, chữa được nhiều loại bệnh khác

nhau như kích thích hoạt động của hệ thần kinh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ

thể, một số bệnh về đường ruột. Ngoài ra nó còn tạo cảm giác thoải mái, dễ

chịu, thư giãn mỗi khi thưởng thức hương thơm và mùi vị của chè. Nói đến

chè là người ta nói về một nền văn hóa ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc của

người Việt, vì thế mà thương hiệu “Chè Việt” đã được đăng ký và bảo hộ tại

70 thị trường quốc gia và khu vực như Mỹ, EU, Nga...[6]

Thái Nguyên là tỉnh có diện tích trồng chè 18.679 ha, đứng ở vị trí thứ 2

trên cả nước (sau tỉnh Lâm Đồng), là cây trồng truyền thống và mang thương

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!