Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế và vận dụng một số trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn khoa học lớp 4 theo hướng phát triển năng lực hợp tác
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------------------
ĐOÀN THỊ TƯỜNG UYÊN
THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI TRONG
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN KHOA HỌC LỚP 4
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIÁO DỤC HỌC
Đà Nẵng – Năm 2019
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------------------
ĐOÀN THỊ TƯỜNG UYÊN
THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI TRONG HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC
Ngành: Giáo dục học (Tiểu học)
Mã số: 8140101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐẬU THỊ HÕA
Đà Nẵng – Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2019
Tác giả
Đoàn Thị Tƣờng Uyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,
Phòng Đào tạo sau đại học, quý Thầy, Cô giáo khoa Tiểu học trường Đại học Sư Phạm
Đà Nẵng và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
học tập.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng quý Thầy, Cô trường Tiểu
học Hồng Quang, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, trường Tiểu học Võ Thị Sáu đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Đậu
Thị Hòa đã hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Tác giả cảm ơn tập thể lớp K35.GDH đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2019
Tác giả
Đoàn Thị Tƣờng Uyên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...............................................................................x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................3
3. Giả thuyết khoa học.......................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................3
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................3
5.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................4
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ..............................................................4
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn..............................................................4
6.2.1.Phƣơng pháp quan sát.................................................................................4
6.2.2.Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu Anket...................................................4
6.2.3.Phƣơng pháp phỏng vấn..............................................................................4
6.2.4.Phƣơng pháp thực nghiệm ..........................................................................4
6.2.5.Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục............................................4
6.2.6.Phƣơng pháp thống kê toán học .................................................................4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn................................................5
7.1. Về lí luận .........................................................................................................5
7.2. Về thực tiễn.....................................................................................................5
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................5
NỘI DUNG ............................................................................................................6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN,
THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ TRÕ CHƠI
TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC..............................................6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...................................................................6
1.1.1. Trên thế giới ...............................................................................................6
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................7
1.2. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến nội dung đề tài ..............................8
iv
1.2.1. Hoạt động ngoại khóa................................................................................8
1.2.1.1.Khái niệm hoạt động ngoại khóa ..............................................................8
1.2.1.2.Đặc điểm hoạt động ngoại khóa ................................................................9
1.2.1.3.Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động ngoại khóa ............................................9
1.2.1.4.Nguyên tắc hoạt động của hoạt động ngoại khóa [15]...........................10
1.2.1.5.Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ yếu [20], [32] ..........10
1.2.2. Trò chơi.....................................................................................................12
1.2.2.1.Chơi và hoạt động chơi ............................................................................12
1.2.2.2.Trò chơi.....................................................................................................13
1.2.2.3.Trò chơi học tập........................................................................................14
1.2.2.4.Cấu trúc chung của trò chơi....................................................................15
1.2.2.5.Phân loại trò chơi.....................................................................................16
1.2.2.6.Chức năng học tập của trò chơi ..............................................................20
1.2.2.7.Quy tắc sử dụng trò chơi..........................................................................21
1.2.3. Năng lực và dạy học phát triển năng lực ...............................................23
1.2.3.1.Khái niệm năng lực..................................................................................23
1.2.3.2.Phân loại năng lực ...................................................................................23
1.2.3.3.Năng lực hợp tác và cấu trúc năng lực hợp tác......................................25
1.2.3.4. Dạy học phát triển năng lực ...................................................................27
1.3. Đặc điểm chƣơng trình môn Khoa học lớp 4 ........................................29
1.3.1. Quan điểm xây dựng chƣơng trình tổng thể môn Khoa học.................29
1.3.1.1.Quan điểm.................................................................................................29
1.3.1.2.Mục tiêu chương trình .............................................................................29
1.3.1.3.Yêu cầu cần đạt ........................................................................................30
1.3.2. Đặc điểm chƣơng trình, sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4 .............31
1.3.2.1.Mục tiêu chương trình .............................................................................31
1.3.2.2.Yêu cầu cần đạt ........................................................................................31
1.3.2.3.Nội dung khái quát...................................................................................31
1.3.1.4. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt .......................................................33
1.3.3. Phƣơng pháp dạy học môn Khoa học ....................................................37
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa của học sinh lớp 4 .........................................38
1.4.1. Đặc điểm về nhận thức của học sinh lớp 4 ............................................38
1.4.1.1. Nhận thức cảm tính ................................................................................38
1.4.1.2. Nhận thức lý tính ....................................................................................38
1.4.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4........................................................39
1.5. Thực trạng tổ chức trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn Khoa học
v
ở trƣờng tiểu học .................................................................................................40
1.5.1. Mục đích điều tra.....................................................................................40
1.5.2. Đối tƣợng, địa bàn và quy trình điều tra ................................................40
1.5.3. Phƣơng pháp điều tra ...............................................................................40
1.5.4. Tổ chức điều tra.........................................................................................41
1.5.5. Kết quả điều tra.........................................................................................41
1.5.1.1. Thái độ của HS khi tham gia trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn
Khoa học ...........................................................................................................41
1.5.1.2. Nhận thức của GV về vai trò, tác dụng của trò chơi trong dạy học môn
Khoa học ...............................................................................................................42
1.5.1.3. Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi trong hoạt động ngoại khóa
môn khoa học .......................................................................................................43
1.5.1.4. Hình thức tổ chức trò chơi trong quá trình học Khoa học ...................44
1.5.5.5. Hiệu quả của xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học trong dạy học môn
Khoa học ...............................................................................................................45
1.5.6. Nhận xét, đánh giá thực trạng .................................................................46
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................46
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRONG
DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH .............................48
2.1. Thiết kế trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn Khoa học lớp 4........48
2.1.1. Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế trò chơi trong dạy học ngoại khóa môn
Khoa học lớp 4......................................................................................................48
2.1.1.1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn Khoa học
...............................................................................................................................48
2.1.1.2. Yêu cầu thiết kế và vận dụng trò chơi ....................................................49
2.1.1.3. Quy trình thiết kế trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn Khoa học
lớp 4.......................................................................................................................50
2.2. Tổ chức một số trò chơi trong hoạt động ngoại khóa môn Khoa học lớp 4
...............................................................................................................................52
2.2.1. Trò chơi “Vƣờn địa đàng” .......................................................................52
2.2.1.1. Giới thiệu trò chơi ...................................................................................52
2.2.1.2. Cách thực hiện ........................................................................................52
2.2.1.3. Tổ chức cho HS chơi...............................................................................53
2.2.2. Trò chơi “Cứu hộ” ....................................................................................56
2.2.2.1. Giới thiệu trò chơi ...................................................................................56
vi
2.2.2.2. Cách thực hiện ........................................................................................56
2.2.2.3. Tổ chức cho HS chơi...............................................................................57
2.2.3. Trò chơi “Phá đảo kho báu” ....................................................................60
2.2.3.1. Giới thiệu trò chơi ...................................................................................60
2.2.3.2. Cách thực hiện ........................................................................................61
2.2.3.3. Tổ chức cho HS chơi...............................................................................61
2.2.4. Trò chơi “Giải cứu vƣờn rau” .................................................................63
2.2.4.1. Giới thiệu trò chơi ...................................................................................63
2.2.4.2. Cách thực hiện ........................................................................................64
2.2.4.3. Tổ chức cho HS chơi...............................................................................64
2.2.5. Trò chơi “Xây dựng kim tự tháp” ...........................................................67
2.2.5.1. Giới thiệu trò chơi ...................................................................................67
2.2.5.2. Cách thực hiện ........................................................................................67
2.2.5.3. Tổ chức cho HS chơi...............................................................................68
2.3. Đánh giá năng lực hợp tác qua hoạt động trò chơi.................................70
2.3.1.Tiêu chí đánh giá ........................................................................................70
2.3.2.Phƣơng pháp đánh giá...............................................................................74
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................81
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .....................................................82
3.1. Mục đích thực nghiệm ...............................................................................82
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm .........................................................82
3.2.1.Đối tƣợng.....................................................................................................82
3.2.2.Nội dung thực nghiệm................................................................................82
3.3. Phƣơng pháp và kỹ thuật tiến hành.........................................................82
3.3.1.Chọn mẫu thực nghiệm .............................................................................82
3.3.2.Các bƣớc tiến hành thực nghiệm..............................................................82
3.3.3.Tiêu chí đo đạc và đánh giá.......................................................................82
3.3.4.Kỹ thuật đo và đánh giá ............................................................................83
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................................84
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm..................................................................84
3.5.1 Kết quả khảo sát ban đầu bằng bài kiểm tra ..........................................84
3.5.2.Kết quả thực nghiệm..................................................................................86
3.5.2.1 . Biểu hiện các hành động tham gia trò chơi trong hoạt động ngoại khóa
...............................................................................................................................86
3.5.2.2Kết quả học tập..........................................................................................87
3.5.2.3Kết quả phát triển năng lực hợp tác.........................................................88
vii
3.6. Đánh giá chung thực nghiệm ....................................................................90
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................92
1. Kết luận.........................................................................................................92
2. Khuyến nghị .................................................................................................93
2.1. Đối với học sinh............................................................................................93
2.2. Đối với giáo viên...........................................................................................93
2.3. Đối với nhà trƣờng.......................................................................................93
PHỤ LỤC 1..................................................................................................... PL 1
PHỤ LỤC 2..................................................................................................... PL 5
PHỤ LỤC 3..................................................................................................... PL 9
PHỤ LỤC 4................................................................................................... PL 11
PHỤ LỤC 5................................................................................................... PL 14
PHỤ LỤC 6................................................................................................... PL 16
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
ĐH Đại học
GV Giáo viên
GDPT Giáo dục phổ thông
HS Học sinh
LĐC Lớp đối chứng
LTN Lớp thực nghiệm
NL Năng lực
NLHT Năng lực hợp tác
PP Phương pháp
PPDH Phương pháp dạy học
SP Sư phạm
TCHT Trò chơi học tập
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
1.1
Nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí của năng lực hợp
tác
26
1.2 Nhóm kĩ năng hoạt động của năng lực hợp tác 26
1.3 Nhóm kĩ năng đánh giá của năng lực hợp tác 26
1.4 Thái độ của HS khi tham gia trò chơi 41
1.5 GV nhận định về tác dụng của việc sử dụng trò chơi 42
1.6
Cách xử lý của HS khi tiếp nhận trò chơi theo đánh
giá của GV
43
1.7
Hiệu quả sử dụng các loại trò chơi trong dạy học
môn Khoa học theo đánh giá của GV
45
2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác 70
2.2 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí 74
2.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí 75
2.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ năng hoạt động 75
2.5 Bảng hỏi kiểm tra kĩ năng đánh giá 76
3.1 Phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm 84
3.2
Kết quả kiểm tra nhận thức của hai nhóm đối chứng
và thực nghiệm khi chưa có tác động sư phạm
85
3.3 Mức độ biểu hiện tính tích cực khi tham gia trò chơi 86
3.4 Kết quả kiểm tra (khi có tác động sư phạm) 88
3.5
Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của năng
lực hợp tác của học sinh
89
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu Tên bảng Trang
1.1
Hứng thú của HS đối với phương pháp và hình thức
dạy học Khoa học
45
3.1
Biểu diễn tần suất kết quả kiểm tra trước khi có tác
động sư phạm
85
3.2 Biểu hiện tích cực ở lớp đối chứng 86
3.3 Biểu hiện tích cực ở lớp thực nghiệm 87
3.4
Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của kĩ
năng hợp tác của học sinh
90
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có
những đổi mới phù hợp với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế - xã hội, Nghị quyết
Trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “ Giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là
điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ
đất nước…”. Trong sự đổi mới này giáo dục tiểu học đang tạo ra những chuyển dịch
có giá trị, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn
diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn
hệ thống giáo dục quốc dân. Bước vào cấp Tiểu học, học sinh đến với nền văn minh
nhà trường, đến với dạng hoạt động mới: hoạt động học tập. Nhờ đó, mà học sinh tiểu
học hình thành được cách học với hệ thống kĩ năng cơ bản tạo thành năng lực học tập
của các em. Chính vì vậy, mà ngay từ cấp Tiểu học này, chúng ta phải dạy cho học
sinh biết cách suy nghĩ, cách tư duy sáng tạo, tự mình chiếm lĩnh tri thức bằng hành
động của mình. Để làm được điều đó, thì ngay từng bài học, phân môn, môn học,
người giáo viên phải biết tổ chức quy trình dạy học theo hướng tích cực, biết thiết kế
những hoạt động cụ thể của học sinh theo phương châm “Thầy thiết kế - Trò thi công”.
Học sinh được đặt trước những tình huống thực tế cụ thể của cuộc sống vô cùng phong
phú để tự giải quyết những mâu thuẫn khó khăn trong nhận thức từ đó tìm ra cái chưa
biết, cái cần khám phá, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả dạy học, chất lượng
đào tạo mới đạt được những mục tiêu giáo dục đề ra trong chiến lược phát triển con
người.
1.2. Cùng với các môn học khác, phân môn Khoa học là một môn có nhiều
sự đổi mới, nó tích hợp nhiều kiến thức từ sức khỏe, giới tính con người, vật chất,
năng lượng ta sử dụng hằng ngày tới sự tự nhiên của động vật, thực vật. Mục tiêu cơ
bản của phân môn Khoa học là giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức cơ bản, ban đầu
thiết thực về các hiện tượng tự nhiên và thí nghiệm khoa học, một số nhận biết về thế
giới động vật, thực vật, các nhà khoa học tiêu biểu điển hình từ buổi đầu lịch sử cho
đến thời đại công nghệ 4.0 ngày nay. Học sinh có những hiểu biết đúng đắn, có những
biểu tượng sinh động và tương đối toàn diện về khoa học Việt Nam qua các mặt thí
nghiệm và trải nghiệm. Đồng thời, giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống
hiếu học của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương tận tụy can đảm, mưu trí
của các danh nhân, các nhà khoa học trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Vì
vậy bên cạnh những phương pháp dạy học đặc trưng như phương pháp kể chuyện, các
phương pháp trực quan và các phương pháp dùng lời khác như thuyết trình, tường
thuật,… thì phương pháp trò chơi là một phương pháp cần được sử dụng. Phương pháp