Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Và Thi Công Tòa Nhà Vietcombank Tây Hồ
PREMIUM
Số trang
150
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1467

Thiết Kế Và Thi Công Tòa Nhà Vietcombank Tây Hồ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là thành quả của năm năm học tập tại trường, là một

trong những chỉ tiêu đánh giá thực lực học tập và nghiên cứu của sinh viên

trong quá trình học tập.

Qua đồ án này, em có dịp tập hợp và hệ thống lại những kiến thức đã học,

đã tích lũy được và cũng mở ra được nhiều điều mới mẽ mà em chưa trải qua

trong công tác thiết kế. Tuy nhiên việc thiết kế kết cấu công trình, với những

công trình cao tầng là công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi người thiết kế không

những phải hiểu biết sâu sắc về kiến thức lý thuyết mà cần phải có vốn kinh

nghiệm thực tế thật vững vàng mới có thể đảm đương được. Vì thế trong buổi

đầu tiên thiết kế công trình, với những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực

tế, việc gặp phải những sai sót là không tránh khỏi. Kính mong quý Thầy, Cô

phê bình và chỉ dạy thêm để giúp em ngày càng được hoàn thiện hơn và có thể

xoá đi những lỗ hỏng kiến thức.

Nhân đây em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường

Đại học Lâm Nghiệp, khoa Cơ điện & Công trình và quý thầy cô đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập ở trường.

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã may mắn nhận được sự giúp

đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc,

em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn chính: Th.s Vũ Minh Ngọc và quý

thầy cô bộ môn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, gửi lời cảm ơn

đến tất cả người thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó cùng học tập

giúp đỡ em trong suốt thời gian học, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án

tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Đinh Văn Hùng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ......................................................... 2

1.1. Giới thiệu về công trình ................................................................................. 2

1.2. Các giải pháp kiến trúc................................................................................... 3

1.2.1. Giải pháp về mặt bằng................................................................................. 3

1.2.2. Giải pháp về mặt đứng ................................................................................ 4

1.2.3. Giải pháp về mặt cắt.................................................................................... 6

1.3. Các giải pháp kỹ thuật của công trình............................................................ 6

1.3.1. Giải pháp thông gió, chiếu sáng.................................................................. 6

1.3.2. Giải pháp cung cấp điện.............................................................................. 6

1.3.3. Giải pháp hệ thống chống sét và nối đất..................................................... 7

1.3.4. Giải pháp cấp thoát nƣớc............................................................................. 7

1.3.5. Giải pháp cứu hoả ....................................................................................... 8

1.3.6. Các thông số, chỉ tiêu cơ bản ...................................................................... 8

1.3.7. Vật liệu sử dụng trong công trình ............................................................... 9

1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn ......................................................................... 10

CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ............ 11

2.1. Các giải pháp kết cấu ................................................................................... 11

2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng .................................. 11

2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình ............................................... 13

2.1.3. Sơ đồ làm việc của hệ kết cấu chịu tác dụng của tải trọng ngang ............ 13

2.1.4. Phƣơng án kết cấu sàn............................................................................... 14

2.2. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc cấu kiện ............................................................ 15

2.2.1. Lựa chọn chiều dày sàn............................................................................. 15

2.2.3. Xác định tiết diện cột ................................................................................ 17

2.2.4. Xác định tiết diện lõi thang máy ............................................................... 20

2.2.5. Mặt bằng kết cấu ....................................................................................... 20

2.3. Tính toán tải trọng........................................................................................ 21

2.3.1. Tĩnh Tải..................................................................................................... 21

2.3.1.2. Tĩnh tải tƣờng xây, vách ngăn (Brick Load).......................................... 22

2.3.2. Hoạt tải (Live Load).................................................................................. 22

2.3.3. Tải trọng gió (Wind Load – WL).............................................................. 22

2.4. Tổ hợp tải trọng............................................................................................ 23

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN NGẦM......................................... 25

3.1. Điều kiện địa chất công trình ....................................................................... 25

3.2. Lập phƣơng án kết cấu ngầm cho công trình............................................... 28

3.3 Tính toán cọc................................................................................................. 29

3.3.1. Thông số về cọc......................................................................................... 29

3.3.2 . Sức chịu tải của cọc theo vật liệu............................................................. 30

3.3.3 Tính toán sức chịu tải theo Meyerhof ........................................................ 30

3.3.4. Tính toán sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật bản .......................... 33

3.3.5. Lựa chọn sức chịu tải ................................................................................ 35

3.4 Tính toán kiểm tra bố trí cọc ......................................................................... 35

3.4.1.Tính toán số lƣợng cọc trong đài ............................................................... 36

3.4.2.Xác định kích thƣớc đài móng, giằng móng.............................................. 38

3.4.2. Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc.................................................... 38

3.5. Kiểm tra đài cọc ........................................................................................... 39

3.5.1. Kiểm tra điều kiện đâm thủng đài............................................................. 39

3.5.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt trên tiết diện nghiêng .................................... 41

3.6. Tính toán kiểm tra cọc.................................................................................. 41

3.6.1. Khi vận chuyển cọc................................................................................... 41

3.6.2. Kiểm tra lún móng cọc.............................................................................. 42

3.6.3. Lập mặt bằng kết cấu móng cho công trình.............................................. 47

3.7. Tính toán thiết kế cốt thép đài, giằng........................................................... 47

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU THÂN...................................................... 48

4.3.2. Bố trí cốt thép đai cấu kiện cột. ................................................................ 59

4.4. Cơ sở lý thuyết tính dầm bê tông cốt thép. .................................................. 60

4.4.1. Sơ đồ ứng suất........................................................................................... 60

4.4.2. Các công thức cơ bản. ............................................................................... 60

4.4.3. Điều kiện hạn chế...................................................................................... 61

4.4.4. Tính toán tiết diện. .................................................................................... 63

4.5. Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép.............................................. 63

4.6. Áp dụng tính toán bố trí cốt thép cấu kiện dầm........................................... 65

4.6.1. Bố trí cốt thép dọc cấu kiện dầm............................................................... 65

4.6.2. Bố trí cốt thép đai cấu kiện dầm. .............................................................. 68

CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN ......................................................... 70

5.1. Cơ sở lý thuyết tính sàn bê tông cốt thép..................................................... 70

5.2. Áp dụng tính toán bố trí cốt thép cấu kiện sàn............................................. 72

CHƢƠNG 6: THI CÔNG PHẦN NGẦM .......................................................... 74

6.1 Tổng Quan..................................................................................................... 74

6.1.1 Tổng quan về điều kiện thi công................................................................ 74

6.1.2. Tổng quan về các bƣớc thi công phần ngầm............................................. 76

6.1.3. Chọn máy móc –thiết bị ............................................................................ 76

6.1.4. Giai đoạn ép cọc thử.................................................................................. 78

6.1.5. Quy trình thi công cọc:.............................................................................. 80

6.1.6. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết.................................. 84

6.2 Thi Công Đài Móng ...................................................................................... 87

6.2.1.Thi công đào đất......................................................................................... 87

6.2.2 Biện pháp kỹ thuật ..................................................................................... 88

6.2.3 Thi công lấp đất hố móng........................................................................... 89

6.3. Thi công hệ giằng móng............................................................................... 90

6.3.1. Giới thiệu về hệ móng công trình ............................................................. 90

6.3.2. Giác móng và phá bê tông đầu cọc ........................................................... 91

6.3.3 Thi công hệ đài – giằng móng:................................................................... 91

6.3.4.Thi công bê tông lót: .................................................................................. 93

6.3.5. Ván khuôn:

................................................................................................ 93

6.3.6. Công tác cốt thép:...................................................................................... 99

CHƢƠNG 7: THI CÔNG PHẦN THÂN ......................................................... 103

7.1. Phân tích lập biện pháp thi công phần thân ............................................... 103

7.1.1. Đặc điểm thi công phần thân công trình ................................................. 103

7.1.2. Đánh giá lựa chọn giải pháp thi công phần thân..................................... 103

7.2. Thi công ván khuôn, cột chống cho một tầng điển hình............................ 104

7.2.1. Tổ hợp ván khuôn.................................................................................... 104

7.2.2. Ván khuôn sàn......................................................................................... 104

7.2.3. Ván khuôn dầm ....................................................................................... 107

7.2.4. Thiết kế hệ thống xà gồ........................................................................... 108

7.2.5. Khoảng cách giữa các nẹp thành dầm..................................................... 109

7.2.6. Trình tự lắp dựng ván khuôn dầm........................................................... 109

7.2.7. Ván khuôn cột ......................................................................................... 109

7.2.8.. Lắp dựng ván khuôn cột......................................................................... 111

7.2.9. Ván khuôn vách, lõi ................................................................................ 112

7.3. Thi công công tác cốt thép ......................................................................... 114

7.3.1. Công tác cốt thép sàn .............................................................................. 115

7.3.2. Công tác cốt thép dầm............................................................................. 116

7.3.3. Công tác cốt thép cột............................................................................... 116

7.3.4. Công tác cốt thép vách, lõi...................................................................... 116

7.4. Thi công công tác bê tông .......................................................................... 117

7.4.1 Công tác bê tông sàn ................................................................................ 119

7.4.2. Công tác bê tông dầm.............................................................................. 119

7.4.3. Công tác bê tông cột................................................................................ 120

7.4.4. Công tác bê tông vách, lõi....................................................................... 120

7.5. Chọn máy thi công công trình.................................................................... 121

7.5.1. Chọn cần trục .......................................................................................... 121

7.5.2. Chọn vận thăng........................................................................................ 123

7.5.3. Máy trộn vữa xây, trát............................................................................. 124

7.5.4. Chọn đầm dùi cho cột và vách ................................................................ 125

7.5.5. Chọn đầm bàn chô bê tông dầm, sàn ...................................................... 126

7.5.6. Xe vận chuyển bê tông............................................................................ 126

7.5.7. Bảng thống kê chọn máy thi công thân................................................... 126

7.6. Công tác trắc địa trong thi công phần thân công trình............................... 126

7.7. Công tác thi công xây tƣờng hoàn thiện .................................................... 126

7.7.1. Công tác xây............................................................................................ 126

7.7.2. Công tác trát, bả ...................................................................................... 127

7.7.3. Công tác lát nền....................................................................................... 127

7.7.4. Công tác quét sơn.................................................................................... 128

7.7.5. Công tác lắp dựng khuôn cửa.................................................................. 128

CHƢƠNG 8: TÍNH TOÁN TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH .................. 129

8.1. Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng................................................................ 129

8.2. Tính toán diện tích kho bãi......................................................................... 129

8.3. Tính toán diện tích nhà tạm........................................................................ 130

8.3.1. Số ngƣời trên công trƣờng ...................................................................... 130

8.3.2. Bố trí nhà tạm trên mặt bằng................................................................... 130

8.4. Bố trí công trƣờng ...................................................................................... 131

CHƢƠNG 9: LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG MỘT SÀN ĐIỂN HÌNH............. 133

9.1. Các cơ sở tính toán dự toán........................................................................ 133

9.1.1. Phƣơng pháp lập dự toán xây dựng công trình ....................................... 133

9.1.2. Xác định chi phí xây dựng công trình..................................................... 134

9.1.3. Các văn bản căn cứ để lập dự toán công trình ........................................ 136

9.2. Áp dụng lập dự toán cho công trình........................................................... 137

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .............................................................................. 139

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 140

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Phân loại hệ kết cấu chịu lực trong nhà nhiều tầng ............................ 13

Hình 2.2: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng...................................................... 13

Hình 2.3: Sàn nấm............................................................................................... 14

Hình 2.4: Sàn sƣờn.............................................................................................. 15

Hình 2.5: Mặt bằng xác định diện tích chịu tải sơ bộ của cột C1...................... 19

Hình 2.6: Mặt bằng xác định diện tích chịu tải sơ bộ của cột C2...............Error!

Bookmark not defined.

Hình 2.7: Mặt bằng xác định diện tích chịu tải sơ bộ của cột C3...............Error!

Bookmark not defined.

Hình 2.8: Mô hình 3D của công trình trong phần mềm Etabs........................... 21

Hình 3.1: Địa chất của công trình ....................................................................... 27

Hình 3.2: Sức kháng cắt/ áp lực hiệu quả thẳng đứng: cu/’v

.............................. 31

Hình 3.3: Chiều sâu cọc/ đƣờng kính cọc : L/d .................................................. 31

Hình 3.4: Sơ đồ 3D kết cấu móng công trình trong phần mềm etabs................. 36

Hình 3.5: Mô hình kiểm tra điều kiện cột đâm thủng đài ĐM4 trục 6C............. 40

Hình 3.6: Sơ đồ làm việc của cọc khi vẩn chuyển.............................................. 41

Hình 3.7: Sơ đồ làm việc của cọc khi lắp dựng. .Error! Bookmark not defined.

Hình 3.8: Sơ đồ khối móng quy ƣớc...................Error! Bookmark not defined.

Hình 4.1: Mô hình biểu diễn nội lực trong cột.................................................... 49

Hình 4.2: Cốt thép dọc chịu lực trong cấu kiện cột BTCT. ................................ 53

Hình 4.3: Cốt thép dọc cấu tạo và cốt thép đai. .................................................. 55

Hình 4.4: Sơ đồ ứng suất của tiết diện có cốt đơn .............................................. 60

Hình 4.5: Các dạng tiết diện dầm........................................................................ 64

Hình 4.6: Các loại cốt thép trong dầm ................................................................ 64

Hình 4.7 Sơ đồ bố trí thép chịu momen âm........................................................ 67

Hình 4.8: Sơ đồ bố trí thép chịu momen dƣơng.................................................. 68

Hình 5.1: Sơ đồ bố trí cốt thép trong bản............................................................ 71

Hình 6.2 cấu tạo máy ép cọc robotSố máy ép cọc cho công trình...................... 77

Hình 6.3: sơ đồ ép cọc......................................................................................... 81

Hình 6.4: máy đào đất ......................................................................................... 88

Hình 6.5: Sơ đồ tính toán cốp pha móng .......................................................... 95

Hình 6.6. Sơ đồ tính toán sƣờn ngang đài móng ............................................... 96

Hình7.1: Cấu tạo ván khuôn dầm chính (30x60).............................................. 109

Hình7.2: Cấu tạo ván khuôn cột........................................................................ 112

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.2: Bảng lựa chọn kích thƣớc tiết diện dầm tầng điển hình..................... 17

Bảng 2.1: Bảng lựa chọn kích thƣớc tiết diện của cột. ....................................... 19

Bảng 2.1.1: Bảng lựa chọn kích thƣớc tiết diện của cột các tầng ....................... 20

Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý của đất.......................................................................... 26

Bảng 3.2. Kích thƣớc tiết diện của giằng móng (cm)......................................... 38

Bảng 4.1: Mô hình tính toán cột BTCT tiết diện chữ nhật. ............................... 49

Bảng 3.2: Giá trị tỉ số cốt thép tối thiểu............................................................. 54

Bảng 6.1 : Thời gian tác dụng các cấp tải trọng.................................................. 79

Bảng 6.2:Độ lệch trên mặt bằng.......................................................................... 80

Bảng 6.3: Quy trình thi công đài giằng móng..................................................... 92

Bảng 6.5: Tính toán tải trọng tác dụng lên cốp pha móng ................................ 95

Bảng 6.5: Thông số kỹ thuật của xe trộn bê tông mã hiệu KAMAZ-5511 ...... 100

Bảng 7.1: Thông số ván khuôn thép định hình Hòa Phát ................................. 104

Bảng 7.2: Ván khuôn định hình dùng trong thi công........................................ 110

Bảng 7.3: Thông số kỹ thuật máy trộn vữa SB-133.......................................... 124

Bảng 7.4: Thông số kỹ thuật máy đầm dùi loại U50 ........................................ 125

Bảng 7.5: Bảng thống kê chọn máy thi công .................................................... 126

1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc, ngành xây

dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang

có những bƣớc tiến đáng kể. Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu ngày càng cao của xã

hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất

và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bƣớc các thế hệ đi trƣớc, xây dựng đất

nƣớc ngày càng văn minh và hiện đại hơn.

Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt

Nam, khóa luận tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh

viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đƣờng đại học. Trong

phạm vi khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các

phần việc thiết kế và thi công công trình: “Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam

chi nhánh Trà Nóc – Cần Thơ” (Vietcombank Tây Đô).

Do kiến thức và kinh nghiệm ngoài thực tế còn ít và thời gian thực hiện

khóa luận không nhiều, do vậy không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong đƣợc sợ

góp ý, chỉ bảo của các quý thầy cô để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt

nghiệp của mình.

2

CHƢƠNG 1

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu về công trình

Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam là một doanh nghiệp hạng đặc biệt

đƣợc tổ chức theo mô hình tổng công ty. Thành lập từ tháng 4 năm 1963 cho

đến nay, ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ

thống ngân hàng Việt Nam, là ngân hàng thƣơng mại phục vụ lâu đời nhất ở

Việt Nam, luôn đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong lĩnh vực thanh toán

xuất khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính,

ngân hàng quốc tế, trung tâm thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng của hơn 100

ngân hàng trong nƣớc và các ngân hàng nƣớc ngoài đặt tại Việt Nam. Hiện nay

ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đã phát triển thành một hệ thống với nhiều

chi nhánh trong nƣớc và các công ty tài chính…

Hiện nay ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam là ngân hàng thanh toán và

phát hành thẻ lớn nhất, thanh toán và chuyển tiền nhanh khắp thế giới chiếm tỷ

trọng lớn trong việc thanh toán xuất nhập khẩu, đƣợc Chính phủ chọn làm ngân

hàng quản lý và phục vụ các khoản vay nợ, viện trợ và nhiều dự án ODA tại

Việt Nam.

Vietcombank Trà Nóc là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Cần Thơ

vào ngày 27 và 28/02/2007 đƣợc chuyển đổi lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc

Trung Ƣơng. Cơ sở vật chất của chi nhánh Trà Nóc hiện nay có diện tích rất hẹp

không đủ đáp ứng nhu cầu giao dịch với khách hàng và diện tích làm việc cho

nhân viên chi nhánh dẫn đến khó có thể phát triển thêm các loại hình dịch vụ

ngân hàng. Do nền kinh tế của Cần Thơ đang phát triển vƣợt bậc một cách toàn

diện, để đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính của khu vực, thì các ngân hàng phải

mở rộng và phát triển là một việc tất yếu. Để đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng

về các dịch vụ ngân hàng và tài chính trong khu vực, trong tƣơng lai chi nhánh

Trà Nóc sẽ phải tăng thêm nguồn nhân lực, mở rộng quy mô, phát triển các dịch

vụ ngân hàng tài chính thì việc đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc “Ngân hàng

Ngoại thƣơng chi nhánh Trà Nóc” là rất cần thiết và cấp bách.

3

1.2. Các giải pháp kiến trúc

1.2.1. Giải pháp về mặt bằng

 Tầng 1 là khu giao dịch bao gồm:

o Công trình có hai của ra vào: Cửa chính đƣợc bố trí hƣớng

trục đƣờng chính vào cho khách đến giao dịch. Cửa phụ bố

trí ở mặt sau của công trình.

o Khu vực sảnh giao dịch khách hàng: Tại đây bố trí hai quầy

giao dịch, tại tiền sảnh của công trình bố trí khu vực

Autobank đặt 4 máy ATM.

o Kho tiền bố trí sát ngay cạnh quầy ngân quỹ.

o Khu vệ sinh dành cho khách và nhân viên.

o Phần diện tích còn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang

và cầu thang (thang máy + thang bộ).

 Tầng 2+3: Văn phòng làm việc

o Bố trí phòng làm việc của bộ phận hành chính- nhân sự, bộ

phận kiểm soát nội bộ.

o Bố trí phòng họp nội bộ.

o Phòng tạp vụ.

o Khu vệ sinh.

 Tầng 4 đến 9 Khu vực văn phòng làm việc khi có nhu cầu phát triển

o Bố trí khu vực làm việc dự phòng.

o Khu vệ sinh.

o Phần diện tích còn lại bố trí phòng kỹ thuật, sảnh, hành lang

và cầu thang.

4

Hình 1.1: Mặt bằng tầng điển hình

 Tầng 10: Hội trƣờng

o Bố trí hội trƣờng 190 chỗ phục vụ các cuộc họp và hội thảo

lớn.

o Bố trí thêm các phòng hỗ trợ nhƣ phòng chuẩn bị, phòng kỹ

thuật âm thanh, ánh sáng.

o Phòng điều khiển lạnh trung tâm.

o Nhà kho.

o Nhà vệ sinh.

 Sân thƣợng

Đặt bồn nƣớc Inox + máy lạnh trung tâm + kỹ thuật thang máy

5

1.2.2. Giải pháp về mặt đứng

Hình 1.2 Mặt đứng công trình

Công trình đƣợc bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, các ô cửa, dầm bo,

tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng.

Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao của công trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hoà với

toàn bộ tổng thể công trình và các công trình lân cận. Xen vào đó là các ô cửa

kính trang điểm cho công trình.

Các chi tiết khác nhƣ: gạch ốp, màu cửa kính, v.v... làm cho công trình

mang một vẻ đẹp hiện đại riêng.

Hệ giao thông đứng bằng 2 thang máy và 2 thang bộ. Hệ thống thang này

đƣợc đặt tại nút giao thông chính của công trình và liên kết với các tuyến giao

thông ngang. Kết hợp cùng các giao thông đứng là các hệ thống kỹ thuật điện và

rác thải.

Tất cả hợp lại tạo nên cho mặt đứng công trình một dáng vẻ hiện đại, tạo

cho con ngƣời một cảm giác thoải mái.

Độ cao của các tầng yêu cầu phù hợp với công năng sử dụng của công

trình hay bộ phận công trình. Ở tầng điển hình, chiều cao tầng điển hình là 3,6

6

m, chiều cao cửa đi là 2,2 m, lan can ban công cao 1,2 m, chiều cao cửa thang

máy là 2,3 m, cầu thang bộ đƣợc thiết kế là loại cầu thang 2 vế có một chiếu

nghỉ, riêng tầng dƣới cùng cao 4,2 m, mặt bằng đƣợc thiết kế rộng rãi đƣợc bố

trí các quầy giao dịch khách hàng.

1.2.3. Giải pháp về mặt cắt

Cao độ của tầng 1 là 4,2m đƣợc bố trí các quầy giao dịch cần không gian

sử dụng lớn mà vẫn đảm bảo nét thẩm mỹ nên trong tầng này có bố trí thêm các

tấm nhựa Đài Loan để che các dầm đỡ đồng thời còn tạo ra nét hiện đại trong

việc sử dụng vật liệu. Từ tầng 2 trở lên cao độ các tầng là 3,6m, không lắp trần

giả do các tầng dùng làm văn phòng cho các cán bộ, nhân viên của ngân hàng.

1.3. Các giải pháp kỹ thuật của công trình

1.3.1. Giải pháp thông gió, chiếu sáng.

Thông gió: Là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc

nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con ngƣời khi làm việc và nghỉ ngơi.

Về nội bộ công trình, các phòng đều có cửa sổ thông gió trực tiếp. Trong

mỗi phòng của căn hộ bố trí các quạt hoặc điều hoà để thông gió nhân tạo về

mùa hè.

Chiếu sáng: Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo trong đó

chiếu sáng nhân tạo là chủ yếu.

Về chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều đƣợc lấy ánh sáng tự nhiên thông

qua hệ thống sổ, cửa kính và cửa mở ra ban công.

Chiếu sáng nhân tạo: Đƣợc tạo ra từ hệ thống bóng điện lắp trong các

phòng và tại hành lang, cầu thang bộ, cầu thang máy.

1.3.2. Giải pháp cung cấp điện

Lƣới cung cấp và phân phối điện: Cung cấp điện động lực và chiếu sáng

cho công trình đƣợc lấy từ điện hạ thế của trạm biến áp. Dây dẫn điện từ tủ điện

hạ thế đến các bảng phân phối điện ở các tầng dùng các lõi đồng cách điện PVC

đi trong hộp kỹ thuật. Dây dẫn điện đi sau bảng phân phối ở các tầng dùng dây

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!