Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế và sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán.
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1254

Thiết kế và sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

------------------

Đề tài:

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI

NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG

TOÁN HỌC CHO TRẺ MG 5 - 6 TUỔI

Đà Nẵng, tháng 5/2016

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Triều Tiên

Sinh viên thực hiện : Tống Phước Ngọc Anh

Lớp : 12SMN1

Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Th.S

Nguyễn Thị Triều Tiên, Giảng viên khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học sư

phạm Đà Nẵng – Người đã tận tâm hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực

hiện đề tài: “Thiết kế và sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành các biểu tượng

toán học cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán”.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các Thầy Cô trong khoa Giáo dục mầm

non, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng – là cơ sở đào tạo đã tạo mọi điều kiện thuận

lợi cho tôi trong suốt 4 năm học tập rèn luyện và hoàn thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trường mầm

non Tuổi Thơ và Họa Mi thuộc quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng đã giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài.

Xin biết ơn Gia đình đã luôn bên cạnh, luôn giúp đỡ và là chỗ dựa vững chắc

để tôi hoàn thành xong đề tài khóa luận này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.

Song do buổi đầu mới làm quen với việc làm khóa luận nên cũng không thể tránh

khỏi những thiếu sót về kiến thức cũng như kinh nghiệm mà bản thân chưa thể nhận

thấy được. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô và các bạn học để đề

tài khóa luận được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016

Sinh viên

Tống Phước Ngọc Anh

LÔØI CAÛM ÔN

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3

4. Giả thuyết khoa học của đề tài ................................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4

7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4

8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu ...........................................................5

9. Cấu trúc của đề tài...................................................................................................6

NỘI DUNG ................................................................................................................7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ

CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU

GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN.............7

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................7

1.1.1. Nghiên cứu về ĐD, ĐC nhằm các hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở

nước ngoài...................................................................................................................7

1.1.2. Nghiên cứu về ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở

trong nước .................................................................................................................11

1.2. Một số khái niệm cơ bản..................................................................................12

1.2.1. Khái niệm BT và BTTH..................................................................................12

1.2.2. Khái niệm về đồ dùng, đồ chơi .......................................................................14

1.2.3. Khái niệm thiết kế đồ dùng, đồ chơi...............................................................15

1.2.4. Khái niệm thiết kế đồ dùng, đồ chơi nhằm hình thành các biểu tượng toán học

cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán........................15

1.3. Quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........15

1.3.1. Các đặc điểm nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 –

6 tuổi..........................................................................................................................15

1.3.2. Nội dung chương trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo

nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng .........................................................23

1.3.3. Vai trò của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ MG 5 – 6 tuổi

thông qua hoạt động làm quen với toán ....................................................................28

1.4. Đồ dùng, đồ chơi với sự hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu

giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán.......................................29

1.4.1. ĐD, ĐC với việc hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ............................29

1.4.2. Những chức năng của ĐD, ĐC dạy học..........................................................31

1.4.3. Những chức năng của ĐD, ĐC dạy học..........................................................31

1.4.4. Phân loại ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi..........37

1.4.5. Sử dụng ĐD, ĐC trong quá trình hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi....34

1.4.6. Phân loại ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi..........37

1.4.7. Phương tiện, điều kiện sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ

MG 5 – 6 tuổi ............................................................................................................38

Tiểu kết chương 1....................................................................................................39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ

DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM

QUEN VỚI TOÁN ..................................................................................................40

2.1. Địa bàn và khách thể điều tra. ........................................................................40

2.2. Mục đích điều tra. ............................................................................................40

2.3. Nội dung điều tra..............................................................................................41

2.4. Thời gian điều tra thực trạng..........................................................................41

2.5. Phương pháp điều tra. .....................................................................................41

2.6. Tiêu chí và thang đánh giá ..............................................................................41

2.6.1. Thực trạng của việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG

5 – 6 tuổi trong qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non .....................41

2.6.2. Mức độ hình thành các BTTH của trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng ĐD,

ĐC toán học trong qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non.....................43

2.7. Phân tích kết quả điều tra ...............................................................................45

2.7.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về việc thiết kế và sử dụng ĐD,

ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen

với toán......................................................................................................................45

2.7.2. Thực trạng mức độ hình thành các BTTH trên ĐD, ĐC toán học của trẻ MG

5-6 tuổi. .....................................................................................................................55

Kết luận chương 2 ...................................................................................................61

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI NHẰM HÌNH

THÀNH CÁC BIỂU TƯƠNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6

TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN.........................62

3.1. Nguyên tắc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.....62

3.2. Yêu cầu về việc thiết kế và sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH

cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ..............................................................................................62

3.2.1. Yêu cầu về việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 –

6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán..........................................................62

3.2.2. Yêu cầu sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ....63

3.3. Quy trình thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.....64

3.4. Một số ĐD, ĐC đã thiết kế nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 –

6 tuổi.........................................................................................................................66

3.5. Nguyên tắc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi..81

3.6. Cách thức sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6

tuổi trong hoạt động làm quen với toán................................................................81

3.6.1. Lập kế hoạch cho việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ

MG 5 – 6 tuổi ............................................................................................................81

3.6.2. Tạo môi trường tổ chức ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 –

6 thông qua hoạt động làm quen với toán .................................................................83

3.6.3. Hướng dẫn cách sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH đã thiết kế cho

trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán..........................................84

3.7. Điều kiện để thực hiện việc thiết kế và sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành

các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán .......87

3.7.1. Về phía nhà trường..........................................................................................87

3.7.2. Về phía trẻ .......................................................................................................88

3.7.3. Về phía gia đình ..............................................................................................89

3.7.4. Sự phối hợp giữa trường mầm non và gia đình ..............................................89

Kết luận chương 3 ...................................................................................................89

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM

HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MG 5 – 6 TUỔI

THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN....................................91

4.1. Mục đích thực nghiệm .....................................................................................91

4.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................................91

4.3. Thời gian thực nghiệm.....................................................................................91

4.4. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................91

4.5. Cách tiến hành thực nghiệm ...........................................................................92

4.6. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm..........................................93

4.7. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm. ...............................................93

4.8. Phân tích kết quả thực nghiệm. ......................................................................94

4.8.1. Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành thực nghiệm.....................................94

4.8.2. Kết quả sau thực nghiệm.................................................................................99

4.8.3. So sánh mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua những

ĐD, ĐC toán học trước TN và sau TN của hai nhóm ĐC và TN:..........................105

Tiểu kết chương 4..................................................................................................107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................109

I. Kết luận chung. ..................................................................................................109

II. Kiến nghị sư phạm. ..........................................................................................110

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................111

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. BT Biểu tượng

2. BTTH Biểu tượng toán học

3. GVMN Giáo viên mầm non

4. MĐ Mức độ

5. ĐD Đồ dùng

6. ĐC Đồ chơi

7. MG Mẫu giáo

8. MN Mầm non

9. TN Thực nghiệm

10. ĐC Đối chứng

11. STT Số thứ tự

12. TP. ĐN Thành phố Đà Nẵng

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Kí hiệu Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của giáo viên 46

Bảng 2.2

Nhận thức của GVMN về vai trò của việc thiết kế và sử

dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 -

6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán

47

Bảng 2.3

Mức độ thiết kế và sử dụng Đ D, ĐC nhằm hình thành các

BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm

quen với toán

47

Bảng 2.4

Mức độ quan tâm của nhà trường đến việc thiết kế và sử

dụng ĐD, ĐC

nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi

48

Bảng 2.5

Những mục đích của việc sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình

thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động

làm quen với toán

49

Bảng 2.6

Nguồn ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH giáo viên sử

dụng vào dạy trẻ MG 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen

với toán

50

Bảng 2.7

Những biểu hiện thể hiện khả năng chú ý, hứng thú của trẻ

MG 5 – 6 tuổi khi tham gia sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình

thành các BTTH cho trẻ trong hoạt động làm quen với

toán

51

Bảng 2.8

Những cơ sở khoa học cần trong việc thiết kế ĐD, ĐC

nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông

qua hoạt động làm quen với toán .

51

Bảng 2.9

Nguyên tắc khi thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành các

BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ

làm quen với toán

52

Bảng 2.10

Những thuận lợi mà GV thường gặp khi thiết kế và sử dụng

ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi.

53

Bảng 2.11

Những khó khăn mà GV thường gặp khi thiết kế và sử

dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH cho trẻ MG 5-6

tuổi.

54

Bảng 2.12

Thực trạng của việc thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành các

BTTH cho trẻ MG 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với

toán

58

Bảng 2.13

Thực trạng mức độ hình thành các BTTH trên ĐD, ĐC

toán học của trẻ MG 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen

với toán

59

Bảng 4.1

Kết quả khảo sát mức độ hình thành các BTTH của trẻ

MG 5-6 tuổi ở nhóm ĐC và TN trước TN 94

Bảng 4.2

Mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông

qua việc sử dụng ĐD, ĐC của nhóm ĐC và TN trước TN

qua từng tiêu chí

95

Bảng 4.3

Mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5- 6 tuổi qua

ĐD, ĐC trên 2 nhóm ĐC và TN sau TN

99

Bảng 4.4

Mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông

qua việc sử dụng ĐD, ĐC toán học ở hai nhóm ĐC và TN

sau TN qua từng tiêu chí

101

Bảng 4.5 Kết quả đo trước TN và sau TN của nhóm ĐC 105

Bảng 4.6 Kết quả đo trước TN và sau TN của nhóm TN 106

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

STT Kí hiệu Tên hình Trang

1 Biểu đồ 2.1

Mức độ thiết kế ĐD, ĐC nhằm hình thành các

BTTH của trẻ thông qua hoạt động làm quen với

toán

59

2 Biểu đồ 2.2

Mức độ hình thành các BTTH của trẻ MG 5 – 6

tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán

60

3 Biểu đồ 4.1

So sánh mức độ hình thành các BTTH của trẻ MG

5 – 6 tuổi thông qua ĐD, ĐC ở hai nhóm ĐC và

TN trước TN

95

4 Biểu đồ 4.2

Mức độ hình thành các BTTH trong quá trình

tham gia sử dụng ĐD, ĐC nhằm hình thành các

BTTH cho trẻ của hai nhóm ĐC và TN trước TN

96

5 Biều đồ 4.3

Kỹ năng thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động làm

quen với toán thực hiện nhiệm vụ hình thành các

BTTH của trẻ khi sử dụng ĐD, ĐC của hai nhóm

ĐC và TN trước TN

97

6 Biểu đồ 4.4

Mức độ hứng thú, tập trung chú ý đối tượng trên

ĐD, ĐC của hai nhóm ĐC và TN trước TN

98

7 Biểu đồ 4.5

Mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6

tuổi thông qua ĐD, ĐC toán học trong hoạt động

làm quen với toán ở hai nhóm ĐC và TN sau TN

100

8 Biểu đồ 4.6

Mức độ hình thành các BTTH thông qua việc sử

dụng ĐD, ĐC của trẻ MG 5 - 6 tuổi, sử dụng hợp

lý các giác quan để phát hiện các dấu hiệu đặc

trưng, chính xác của đối tượng trong qua trình

tham gia vào ĐD, ĐC nhằm hình thành các BTTH

của hai nhóm ĐC và TN

102

9 Biểu đồ 4.7

Kỹ năng thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động làm

quen với toán cho trẻ MG 5 – 6 tuổi thông qua

việc sử dụng ĐD, ĐC toán học của hai nhóm ĐC

và TN sau TN

103

10 Biều đồ 4.8

Thái độ của trẻ MG 5 – 6 tuổi khi tham gia vào

hoạt động làm quen với toán có sử dụng ĐD, ĐC

toán học của hai nhóm ĐC và TN trước TN

104

11 Biểu đồ 4.9

Mức độ hình thành các BTTH cho trẻ MG 5 – 6

tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC toán học của

nhóm ĐC trước TN và sau TN

106

12

Biểu đồ

4.10

Mức độ hình thành các BTTH của trẻ MG 5 – 6

tuổi thông qua việc sử dụng ĐD, ĐC toán học của

nhóm TN trước TN và sau TN

107

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trẻ em hôm nay

Thế giới ngày mai

Đó là vần thơ

Cũng là câu hát…

Chắc hẳn ai ai cũng đều biết đến bài hát “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”

này, lời ca, câu hát đã quen thuộc và luôn vang lên qua bao thế hệ.

Thật đúng vậy, trẻ em sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước sau này, là

những mầm non mà một ngày nào sẽ trở thành cây đại thụ che bóng cho đời. Thế

nhưng từ một mầm non đến cái cây trưởng thành là cả quá trình mà trong đó người

chăm nom tưới tẩm là một nhân tố quyết định. Chính vì vậy, việc chăm sóc giáo

dục trẻ phải bắt đầu ngay từ độ tuổi Mầm non. Nhiệm vụ của người giáo viên mầm

non không chỉ dừng lại ở việc hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách

con người mới XHCN Việt Nam: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài

hòa, cân đối, giáo dục cho trẻ lòng yêu thương, giúp đỡ người khác, thật thà, lễ

phép, biết yêu quý và tạo ra cái đẹp… mà các cô còn phải giúp trẻ có được những

kiến thức nền tảng thông qua các hoạt động khám phá về các lĩnh vực. Để trẻ dần

hình thành và phát triển đầy đủ về các mặt như: Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao. Từ đó, trẻ

được tiếp cận với những kiến thức phù hợp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó

để trẻ biết tư duy sáng tạo và nó cũng là tiền đề cho trẻ chuẩn bị bước vào các lớp

lớn hơn.

Trong hoạt động giáo dục mầm non, các hoạt động là những mắc xích tạo nên

một chương trình giáo dục nói chung trong đó hoạt động cho trẻ “Làm quen với

toán” đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành những kiến thức

ban đầu về toán học cho trẻ. Việc hình thành những biểu tượng toán đầu tiên trong

hoạt động “Làm quen với toán” là giúp trẻ biết quan sát, phát hiện những dấu hiệu

nổi bật rõ nét về màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để trẻ có thể tạo thành

nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước. Bên cạnh đó, nó còn giúp trẻ nhận biết sự

khác biệt rõ nét về số lượng, độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng giữa 2, 3 nhóm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!