Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học HHKG ở trường trung học phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHƯƠNG THANH MAI
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHƯƠNG THANH MAI
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Danh Nam
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016
Tác giả luận văn
Phương Thanh Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong
dạy học HHKG ở trường trung học phổ thông’’, em đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Em xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Danh Nam, người thầy
đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán, Khoa Sau Đại học,
Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các GV tổ Toán, HS khối 11,
trường THPT Chiêm Hóa - Tuyên Quang đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình học tập và thực nghiệm tại trường.
Dù đã rất cố gắng, xong Luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn học viên
để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016
Tác giả luận văn
Phương Thanh Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................iv
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... vi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
7. Đóng góp của luận văn ..............................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.......................................................6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.................................................................................6
1.2. Vấn đề đổi mới phương pháp DH.........................................................................10
1.3. Bản đồ tư duy và ứng dụng vào DH môn toán .....................................................13
1.3.1. Khái niệm bản đồ tư duy....................................................................................13
1.3.2. Vai trò của bản đồ tư duy trong DH ..................................................................14
1.3.3. Tổ chức DH môn Toán với bản đồ tư duy.........................................................18
1.3.4. Sử dụng phần mềm Mind Map trong thiết kế bản đồ tư duy.............................22
1.4. Thực trạng của việc DH HHKG ở trường THPT .................................................26
1.4.1. Quan điểm xây dựng chương trình sách giáo khoa ...........................................26
1.4.2. Phương pháp tiếp cận trong DH HHKG............................................................28
1.4.3. Những khó khăn, sai lầm của HS khi học HHKG.............................................32
Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG THPT..................................................38
2.1. Quy trình thiết kế BĐTD và tổ chức DH HHKG với BĐTD...............................38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
2.1.1. Quy trình thiết kế ...............................................................................................38
2.1.2. Quy trình tổ chức DH với bản đồ tư duy...........................................................41
2.2. Thiết kế bản đồ tư duy DH nội dung “Quan hệ song song” .................................44
2.2.1. Sơ đồ tư duy hệ thống lí thuyết..........................................................................46
2.2.2. Sơ đồ tư duy trong thực hành giải toán..............................................................46
2.3. Thiết kế bản đồ tư duy DH nội dung “Quan hệ vuông góc” ................................53
2.3.1. Sơ đồ tư duy hệ thống lí thuyết..........................................................................54
2.3.2. Sơ đồ tư duy trong thực hành giải toán..............................................................56
2.4. Sử dụng bản đồ tư duy trong DH Toán ................................................................73
2.4.1. Tổ chức DH với bản đồ tư duy ..........................................................................73
2.4.2. Đánh giá sự thông hiểu kiến thức của HS .........................................................79
2.5. Kết luận chương 2.................................................................................................88
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................................90
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm...............................................................90
3.1.1. Mục đích ............................................................................................................90
3.1.2. Nhiệm vụ............................................................................................................90
3.2. Nội dung, kế hoạch và phương pháp thực nghiệm...............................................90
3.2.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm.........................................................................90
3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ........................................................................91
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................................................................91
3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm..............................................................................92
3.3.1. Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm ...........................................................92
3.3.2. Phân tích chất lượng HS trước khi tiến hành thực nghiệm................................93
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ..............................................................................93
3.4.1. Phân tích định tính .............................................................................................93
3.4.2. Phân tích định lượng..........................................................................................96
3.5. Kết luận chương 3...............................................................................................101
KẾT LUẬN...............................................................................................................102
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN ..............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................104
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Viết đầy đủ
BĐTD : Bản đồ tư duy
ĐC : Đối chứng
DH : Dạy học
GV : Giáo viên
HĐNT : Hoạt động nhận thức
HHKG : Hình học không gian
HS : Học sinh
PPDH : Phương pháp dạy học
SGK : Sách giáo khoa
THPT : Trung học phổ thông
TN : Thực nghiệm
TNSP : Thực nghiệm sư phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả học tập môn Toán chương I lớp 11 năm học 2015-2016 ..............93
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các tham số .........................................................................96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: BĐTD chương II "Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian...............16
Hình 1.2: Minh họa phần mềm Mind map trong thiết kế BĐTD ................................23
Hình 1.3: Minh họa phần mềm Mind map trong thiết kế BĐTD ................................24
Hình 1.4: Minh họa phần mềm Mind map trong thiết kế BĐTD ................................25
Hình 1.5: Minh họa phần mềm Mind map trong thiết kế BĐTD ................................25
Hình 1.6: Hình ví dụ 1.1 ..............................................................................................33
Hình 1.7: Hình ví dụ 1.1 ..............................................................................................34
Hình 1.8: Hình ví dụ 1.2 ..............................................................................................36
Hình 1.9: Hình ví dụ 1.4..............................................................................................34
Hình 2.1: BĐTD do HS vẽ ..........................................................................................39
Hình 2.2: BĐTD đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ...........................................40
Hình 2.3: BĐTD chứng minh quan hệ vuông góc.......................................................45
Hình 2.4: BĐTD cách chứng minh hai đường thẳng song song..................................45
Hình 2.5: Hình vẽ ví dụ 2.4 .........................................................................................47
Hình 2.6: Hình vẽ ví dụ 2.4 ........................................................................................47
Hình 2.7: Hình vẽ ví dụ 2.6 .........................................................................................48
Hình 2.8: Hình vẽ ví dụ 2.6 .........................................................................................49
Hình 2.9: Hình vẽ ví dụ 2.6 .........................................................................................49
Hình 2.10: Hình vẽ ví dụ 2.6 .......................................................................................50
Hình 2.11: Hình vẽ ví dụ 2.7 .......................................................................................50
Hình 2.12: Hình vẽ ví dụ 2.7 .......................................................................................51
Hình 2.13: Hình vẽ ví dụ 2.7 .......................................................................................51
Hình 2.14: Hình vẽ ví dụ 2.8 .......................................................................................52
Hình 2.15: Hình vẽ ví dụ 2.9 .......................................................................................52
Hình 2.16: BĐTD Khoảng cách ..................................................................................53
Hình 2.17: BĐTD các dạng và phương pháp giải bài toán quan hệ vuông góc ..........54
Hình 2.18:: Hình vẽ ví dụ 2.10 ....................................................................................56
Hình 2.19: Hình vẽ ví dụ 2.11 .....................................................................................57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
Hình 2.20: Hình vẽ ví dụ 2.12 .....................................................................................58
Hình 2.21: Hình vẽ ví dụ 2.13 .....................................................................................59
Hình 2.22: Hình vẽ ví dụ 2.14 .....................................................................................60
Hình 2.23: Hình vẽ ví dụ 2.15 .....................................................................................61
Hình 2.24: Hình vẽ ví dụ 2.16 .....................................................................................61
Hình 2.25: Hình vẽ ví dụ 2.17 .....................................................................................62
Hình 2.26: Hình vẽ ví dụ 2.18 .....................................................................................63
Hình 2.27: Hình vẽ ví dụ 2.19 .....................................................................................64
Hình 2.28: Hình vẽ ví dụ 2.20 .....................................................................................66
Hình 2.29: Hình vẽ ví dụ 2.21 .....................................................................................68
Hình 2.30: Hình vẽ ví dụ 2.22 .....................................................................................70
Hình 2.31: Hình vẽ ví dụ 2.23 .....................................................................................71
Hình 2.32: Hình vẽ ví dụ 2.24 .....................................................................................72
Hình 2.33. BĐTD về kế hoạch học tập hình học lớp11.................................................73
Hình 2.34. BĐTD về mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc ........75
Hình 2.35:BĐTD phat huy năng lực sáng tạo của HS.................................................76
Hình 2.36: BĐTD điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.....................77
Hình 2.37: BĐTD hoạt động nhóm .............................................................................78
Hình 2.38: BĐTD bài "Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau".79
Hình 2.39: BĐTD bài "Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau".80
Hình 2.40. BĐTD bài "Đường thẳng và mặt phẳng song song" .................................81
Hình 2.41. BĐTD bài "Ôn tập chương III - Quan hệ vuông góc"...............................82
Hình 2.42: Hình vẽ ví dụ 2.30 .....................................................................................83
Hình 2.43: Hình vẽ ví dụ 2.31 .....................................................................................85
Hình 2.44: Hình vẽ ví dụ 2.32 .....................................................................................85
Hình 2.45: Hình vẽ ví dụ 2.33 .....................................................................................86
Hình 2.46: Hình vẽ ví dụ 2.34 .....................................................................................87
Hình 3.1: Phân phối tần suất........................................................................................97
Hình 3.2: Phân phối tần suất........................................................................................97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hài hòa đức, trí, thể, mỹ của HS. Tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, vận dụng các
phương pháp, kĩ thuật DH một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với nội dung,
đối tượng và điều kiện cụ thể của cơ sở giáo dục phổ thông, phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của HS; thực hiện phương châm “giảng ít, học nhiều”, khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ,
khuyến khích và rèn luyện năng lực tự học. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì sự
nghiệp giáo dục cần được đổi mới, cùng với những thay đổi về nội dung, cần có
những đổi mới căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp DH, trong đó phương
pháp DH môn toán là một yếu tố quan trọng. Bởi vì toán học có liên quan chặt chẽ
với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học,
công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình
tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho mọi ngành khoa học và được
coi là chìa khóa của sự phát triển.
Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tình hình xã
hội đã chuyển sang giai đoạn mới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra
mạnh mẽ và có nhiều thành tựu có thể ứng dụng vào trong lĩnh vực giáo dục, trong đó
có thành tựu của Tony Buzan. Theo Tony Buzan thì “một hình ảnh có giá trị hơn cả
ngàn từ” và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang
đến cho bản đồ tư duy những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng
lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. Chính vì vậy, việc DH với bản đồ tư duy mang lại
hiệu quả cao, không những giúp HS phát triển tư duy môn Toán và là nền tảng tiếp
cận các môn khoa học khác một cách dễ dàng, cũng như sau này khi ra đờ
i HS biết
cách tư duy lập kế hoạch cho công việc, cho cuộc sống tương lai. Điều này đã đáp
ứng được nhu cầu của thực tiễn hiện nay và đã được áp dụng thành công tại một số
địa phương ở nước ta [28].