Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình "Cảm ứng" (sinh học 11) bằng phần mềm Lecture maker 2.0
PREMIUM
Số trang
82
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1322

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình "Cảm ứng" (sinh học 11) bằng phần mềm Lecture maker 2.0

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

ĐA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHƯƠNG

“CẢM ỨNG” (SINH HỌC 11)

BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 2.0

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thái Nguyên - năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐA PHƯƠNG TIỆN

DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG” (SINH HỌC 11)

BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 2.0

Mã số : 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thái Nguyên - năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

Danh mục chữ cái viết tắt

Danh mục các hình

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở lí luận

1.2. Cơ sở thực tiễn

6

13

Chƣơng 2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐA

PHƢƠNG TIỆN CHƢƠNG “CẢM ỨNG ” (SINH HỌC 11)

BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 2.0

2.1. Cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng ”

2.2. Quy trình thiết kế bài học bằng phần mềm Lecture Maker 2.0

2.3. Quy trình sử dụng

21

25

46

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm

3.2. Nội dung thực nghiệm

3.3. Phương pháp thực nghiệm:

3.4. Kết quả thực nghiệm

58

58

58

62

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

2. Đề nghị

75

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ

BGĐTĐPT Bài giảng điện tử đa phương tiện

CB Cơ bản

CNTT

CNTT - TT

Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin và truyền thông

ĐC Đối chứng

ĐV

ĐM PPDH

Động vật

Đổi mới phương pháp dạy học

GAĐTĐPT Giáo án điện tử đa phương tiện

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

LT Lý thuyết

NC Nâng cao

PTDH

PPDH

Phương tiện day học

Phương pháp dạy học

QTDH Quá trình dạy học

SGK Sách giáo khoa

SGV Sách giáo viên

TH Thực hành

THPT Trung học phổ thông

TLHĐH

TTĐPT

Tài liệu hướng dẫn dạy học

Truyền thông đa phương tiện

TN Thực nghiệm

TV

CMKH-KT

Thực vật

Cách mạng khoa học – kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

PPP

1. Lí do chọn đề tài

1.1. Xuất phát từ yêu cầu thực hiện đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông

Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp

đổi mới giáo dục - đào tạo của nƣớc ta. Đây cũng đang là vấn đề cấp bách

không chỉ đƣợc toàn ngành giáo dục quan tâm mà cũng là sự quan tâm trong

đƣờng lối lãnh đạo công tác giáo dục của Đảng.

Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 khóa VIII Ban chấp hành Trung

ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam về định hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo

trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã ghi rõ: "Đổi mới mạnh mẽ

phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn

luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương

pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào QTDH, bảo đảm điều kiện và thời

gian tự học, tự nghiên cứu của HS, nhất là sinh viên đại học" [5].

Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam

lần thứ X tiếp tục đề cập và nhấn mạnh về định hƣớng đổi mới phƣơng pháp

giáo dục: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức,

cơ chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện chuẩn hóa, hiện

đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” [6].

Thực hiện Nghị quyết của Trung ƣơng Đảng, chỉ thị của Thủ tƣớng

Chính phủ và Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, công cuộc đổi mới sự

nghiệp giáo dục và đào tạo đã đƣợc chuẩn bị và triển khai trong cả nƣớc bắt

đầu từ năm học 2001-2002 ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở. Đến năm học

2006-2007 chƣơng trình bậc Trung học phổ thông bắt đầu đƣợc áp dụng [16].

Định hƣớng dạy học hiện nay là lấy ngƣời học làm trung tâm, phát huy

tối đa khả năng tự học của HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV. Hƣớng tới học tập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Tuy nhiên đổi mới phƣơng

pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phƣơng pháp dạy học truyền thống

mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các phƣơng pháp dạy học hiện có

theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phƣơng tiện hiện đại.

Thực hiện tinh thần nói trên, Bộ GD – ĐT nƣớc ta cũng đã ra nhiều văn bản,

thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện, trong số đó có xác định lấy CNTT là một trong năm

nhiệm vụ trọng tâm.

1.2. Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn Sinh học ở trƣờng phổ

thông

Với PPDH truyền thống GV là trung tâm của quá trình dạy học, GV

dùng phƣơng pháp giảng giải là chủ yếu, hạn chế về sử dụng các phƣơng tiện

dạy học hỗ trợ cho việc lĩnh hội kiến thức. Dẫn đến việc tiếp thu kiến thức từ

GV đến HS diễn ra một cách thụ động, ở HS chủ yếu là sự nhắc lại một cách

máy móc kiến thức, chƣa khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo ở HS trong quá

trình học. Trong thực tế dạy học các bộ môn nói chung và dạy học Sinh học

nói riêng còn bộc lộ rất nhiều hạn chế.

Kiến thức quá trình sinh học là kiến thức quan trọng, trừu tƣợng gây

khó khăn trong quá trình dạy và học của GV và HS, nếu nhƣ không có

phƣơng tiện dạy học hỗ trợ thì việc lĩnh hội kiến thức này của HS rất khó

khăn, ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh.

Ứng dụng CNTT trong dạy học đã đƣợc Bộ GD – ĐT nƣớc ta coi là

một trong những nhiệm vụ trọng tâm vì những lợi ích đặc biệt của nó

trong đổi mới PPDH.

Trong Chỉ thị số 29/2001/CT Bộ giáo dục và đào tạo cũng đã đƣa ra

mục tiêu cụ thể : "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo...

theo hƣớng sử dụng CNTT nhƣ là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho

ĐMPPDH ở tất cả các môn học" [2].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

1.3. Xuất pháttừ bản chất kiến thức chƣơng “Cảm ứng” SGK Sinh học 11 CB

Nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng” đề cập đến những loại kiến thức phản

ánh các hiện tƣợng sống ở sinh vật, đó là kiến thức về các quá trình sinh học. Để làm rõ

bản chất các cơ chế diễn ra trong các quá trình này đòi hỏi phải có phƣơng tiện dạy học

có khả năng trực quan hóa tốt. Một trong những phƣơng tiện đáp ứng tốt yêu cầu trên

là phải kể đến đóng góp của CNTT và Lecture Maker là một trong số đó.

1.3. Xuất phát từ tính ƣu việt của phần mềm Lecture maker

Phần mềm LectureMaker của hãng Daulsoft - Hàn Quốc. Đây là phần

mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện và tƣơng đối dễ dùng.

LectureMaker có các chức năng và giao diện tƣơng tự PowerPoint 2007

(nhƣng khả năng liên kết mạnh mẽ hơn nhiều).

Lecture Maker có khả năng đƣa vào những tâp tin multimedia,

power point, pdf đã sẵn có… Bộ công cụ soạn thảo các câu hỏi trắc

nghiệm đƣợc tích hợp vào chƣơng trình rất hiệu quả. Các nhà CNTT

khẳng định rằng Lecture Maker trong dạy - học là một loại phƣơng tiện

dạy học có khả năng tăng cƣờng tính trực quan rất hiệu quả, nó có tác

dụng kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo của ngƣời học , giúp thực

hiện tốt việc phân hóa, cá thể hóa trong dạy học. Bởi vì: Phần mềm

Lecture Maker là một trong những phần mềm thể hiện đƣợc rất nhiều ƣu

điểm: Giúp tạo đƣợc bài giảng với đầy đủ hình ảnh sinh động kèm theo

âm thanh, các đoạn video clip, tích hợp trắc nghiệm khách quan, ...có thể

sử dụng những học liệu tin học từ những nguồn cung cấp khác nhau kể

cả những bài soạn cũ trên các phần mềm khác của giáo viên. Lecture

Maker giúp bài giảng trở nên sinh động hơn, logic hơn, ấn tƣợng tốt hơn,

HS dễ hiểu và khắc sâu kiến thức tốt hơn. Cũng vì những lẽ đó Cục

CNTT của Bộ GD – ĐT cho rằng Lecture Maker tuy là con đẻ của Power

point nhƣng trong tƣơng lai gần chính nó sẽ thay thế cho phần mềm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!