Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
808.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
996

Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRUNG THÀNH

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ

KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ

BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC

NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRUNG THÀNH

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ

KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ

BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC

NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học vật lý

Mã số : 60.14.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH

Thái Nguyên - 2011

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn:

- Thầy hướng dẫn: PGS-TS. Tô Văn Bình và các thầy, cô giáo đã

hướng dẫn giúp đỡ tận tình.

- Thầy cô giáo trong khoa sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư

phạm - Đại học Thái Nguyên, Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học

Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và thực hiện

luận văn.

- Các trường THPT và các thầy cô giáo cộng tác đã tạo mọi điều kiện

cho thực nghiệm sư phạm.

- Toàn thể các anh chị em, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ.

- Dù đã có cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,

tôi rất mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng

nghiệp.

Thái nguyên, tháng 8 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Trung Thành

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố

trong một công trình nào khác.

Thái nguyên, tháng 8 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Trung Thành

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................................1

I. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................1

II.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2

III. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2

V. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................2

VI. Giới hạn của đề tài ..............................................................................................3

VII. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................3

VIII . Những đóng góp mới của đề tài.....................................................................3

IX .Cấu trúc của đề tài...............................................................................................4

TỔ NG QUAN.............................................................................................................5

Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ

TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH

CỰC, TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI.............8

1.1. Bản chất hoạt động dạy học ..........................................................................8

1.1.1. Bản chất hoạt động dạy học.........................................................................8

1.1.2. Bản chất hoạt động học................................................................................9

1.1.3. Sự tương tác trong hệ dạy học...................................................................11

1.1.4.Tính tích cực, tự lực nhận thức...................................................................13

1.1.5. Biện pháp phát huy tinhd tích cực, tự lực nhận thức................................15

1.2. Phát huy TTC và tự lực nhận thức của HS bằng phƣơng pháp dạy học

góc ...............................................................................................................................20

1.2.1. Khái niệm dạy học theo góc ......................................................................21

1.2.2. Quy trình dạy học theo góc........................................................................22

1.2.3. Tổ chức dạy học theo góc..........................................................................23

1.3. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học Vật lí..............................................26

1.4. Thiết kế các phƣơng tiện giảng dạy – học tập và học liệu ............... 31

1.5. Thực trạng dạy học Vật lí ở trƣơng THPT miền núi...............................34

KẾT LUẬ N CHƢƠNG I........................................................................................38

Chƣơng II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ

KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG “ VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN

NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ,TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC

SINH THPT MIỀN NÚI.........................................................................................39

2.1. Phân tích nội dung và vị trí các kiến thức phần “từ trường” Vật lí 11 cơ

bản ................................................................................................................... 39

2.2. Tình hình dạy và học các kiến thức phần “Từ trường” Vật lí 11 cơ bản ỏ

trường THPT miền núi...............................................................................................42

2.3. Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương " Từ trường "

Vật lí 11- ban cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh

THPT miền núi...........................................................................................................43

KẾT LUẬ N CHƢƠNG II......................................................................................84

Chƣơng III: THƢ̣ C NGHIỆ M SƢ PHẠ M..........................................................86

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm...............................................................86

3.2. Nhiệm vụ và thời điểm thực nghiệm sư phạm...............................................86

3.3. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm..............................................................86

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...............................................................87

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm.....................................................................87

3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm.........................................................................88

KẾT LUẬ N CHƢƠNG III.................................................................................. 105

KẾT LUẬ N VÀ KIẾN NGHI................................ ̣ ............................................. 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 109

PHỤ LỤC1 ............................................................................................................ 110

PHỤ LỤC2 : ......................................................................................................... 113

CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

ĐC Đối chứng

TN Thực nghiệm

T.N Thực nghiệm

TNSP Thực nghệm sư phạm

GV Giáo viên

HS Học sinh

NC Nam châm

VD Ví dụ

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thông

THCS Trung học cơ sở

BCH Ban chấp hành

BCHTU Ban chấp hành trung ương

PPDH Phương pháp dạy học

ĐHSP Đại học sư phạm

ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn đề tài

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Đảng và nhà nước ta luôn coi

trọng phát triển giáo dục và đào tạo đặc biệt trong công cuộc đổi mới, công

nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Ngành giáo dục và đào tạo đã và

đang từng bước đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương pháp dạy học, trong đó

đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy và học. Chỉ có đổi mới phương

pháp dạy và học, chúng ta mới có thể tạo ra được sự đổi mới thật sự trong

giáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm

năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới

nền kinh tế tri thức. Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII chỉ rõ “Đổi mới

mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một

chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp

dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy

học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học và tự nghiên cứu cho học sinh

…” Định hướng đổi mới PPDH cũng được pháp chế hóa trong Luật giáo

dục(2005), điều 24.2 “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính

tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc điểm của

từng lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc

theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến

tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”.Quán triệt tinh

thần đổi mới nói trên, việc nghiên cứu các phương pháp giáo dục tích cực, tìm

ra các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng HS để nâng cao chất lượng

dạy học là vấn đề cấp thiết đối với mỗi giáo viên nói chung và những người

nghiên cứu giáo dục nói riêng. Đối với giáo dục miền núi vấn đề đó càng trở

nên cấp thiết hơn.Trong chương trình giáo dục phổ thông, việc dạy và học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

môn Vật lí góp một phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ nêu

trên. Trong hệ thống các kiến thức các kiến thức Vật lí của chương trình phổ

thông thì các khái niệm và định luật Vật lí là những kiến thức trọng tâm, cơ

bản. Việc phối hợp, lựa chọn các phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hoá

hoạt động nhận thức của HS trong việc hình thành các kiến thức Vật lí, đặc

biệt là đối với là đối với các khái niệm và định luật Vật lí là nhiệm vụ rất cần

thiết. Từ trước tới nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu các biện pháp nhằm tích

cực hoá hoạt động nhận thức của HS như: Nguyễn Thị Thanh Hà, Dương

Thanh Hải, Phạm Thị Thanh Nga, Hứa Thị Thắng,…các tác giả này nghiên

cứu theo những hướng sau: phối hợp các phương pháp dạy học, sử dụng thí

nghiệm, lựa chọn và phối hợp các phương tiện dạy học nhằm phát huy tính

tích cực, tự lực của học sinh. Từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn

đề tài nghiên cứu

Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chƣơng " Từ

trƣờng "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực

nhận thức của học sinh THPT miền núi.

II.Mục đích nghiên cứu

Tìm các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

THPT miền núi khi thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương " Từ

trường "(Vật lí 11- ban cơ bản).

III. Đối tƣợng nghiên cứu

Quá trình dạy - học các khái niệm và định luật Vật lí ở trường THPT

IV. Giả thuyết khoa học

Sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT

miền núi trong dạy học vật lí nếu giáo viên lựa chọn, phối hợp hợp lí các

phương pháp và các hình thức dạy học.

V. Nhiệm vụ nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

1. Nghiên cứu lí luận về tính tích cực, tự lực nhận thức và về hoạt động

dạy học Vật lí nhắm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh.

3. Điều tra thực trạng dạy - học ở một số trường THPT...

4. Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận

thức của HS trong dạy học.

5. Vận dụng các biện pháp trên vào dạy chương “ Từ trường”(vật lý 11

cơ bản) cho HS THPT miền núi.

6. Thực nghiệm sư phạm.

VI. Giới hạn của đề tài

Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp trong dạy học phù hợp với

nội dung bài học, điều kiện, cơ sở vật chất, khả năng nhận thức của học sinh

miền núi.

VII. Phƣơng pháp nghiên cứu

1. Nghiên cứu lí luận.

2. Điều tra, khảo sát tình hình dạy học Vật lí ở trường THPT miền núi

theo hướng phát huy tích cực, tự lực nhận thức của HS.

3. Thực nghiệm sư phạm (trong đó có sử dụng phương pháp thống kê

toán học để xử lí, phân tích các số liệu, dữ kiện thu được từ thực nghiệm, từ

đó rút ra kết luận).

VIII . Những đóng góp mới của đề tài

Đề tài sẽ xây dựng được các bước thiết kế tiến trình dạy học theo góc

một số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng

phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi.

- Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV dạy

môn Vật lý ở trường THPT miền núi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

IX . Cấu trúc của đề tài

Đề tài gồm 3 phần

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Nội dung ( gồm 3 chương )

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số

kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy

tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi.

Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm

Phần 3: Kết luận

+ Tài liệu tham khảo

+ Phần phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5

TỔ NG QUAN

Trong thời đại mà khoa họ c kĩth uật, tri thức củ a nhân loại phát triển

như vũ bão, để có thể hội nhập thì con người phải được trang bị đầy đủ những

tri thức, kĩ năng cần thiết . Vậy nên, nền móng củ a nó là giáo dụ c và hiện đại

hóa giáo dục luôn luôn là tâm điểm, thu hút sự chú ý , quan tâm củ a toàn nhân

loại, đặ c biệt là sự quan tâm củ a các nhà giáo dụ c . Với nền giáo dụ c củ a Việt

Nam ta cũng không phải là mộ t ngoại lệ , trên con đường hiện đại hóa giáo

dục, đã có nhiều quan điểm đổi mới phương pháp dạy họ c , song có thể nói sự

định hướng chung cho việ c đổi mới phương pháp dạy họ c là : PPDH phải phát

huy tính tích cự c, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củ a người họ c; bồi dưỡng

cho người học năng lực tự học , khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý

chí vươn lên.

Suy cho cùng, việ c đổi mới PPDH cũng là để thự c hiện nhiệm vụ , mục

tiêu dạy họ c. Mục tiêu của dạy học hiện đại không chỉ dừng lại ở vi ệc truyền

thụ cho học sinh những kiến thức , kĩ năng, kinh nghiệm mà loài người đã tích

lũy được , mà phải tạo ra những con người Việt Nam phát triển toàn diện ,

những con người lao độ ng mới có trí tuệ , có nhân cách, năng độ ng sáng tạo và

sự cần thiết là cần quan tâm đến việ c bồi dưỡng cho họ c sinh phương pháp

mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với thực tiễn , bồi dưỡng cho họ

năng lự c sáng tạo ra tri thức mới . Dạy học Vật lí cũng l à để góp phần thực

hiện mụ c tiêu nói trên.

Mặt khác, quan điểm củ a dạy họ c hiện đại không chỉ quan tâm đến nộ i

dung kiến thức , đến kết quả học sinh cần đạt được sau khi học , mà còn quan

tâm, trú trọng đến cả quá trình h oạt động học tập . Ở đây, mục tiêu của dạy

học hiện đại còn quan tâm đến ý thức , thái độ, sự tích cự c, chủ động sáng tạo

của học sinh trong quá trình xây dựng , chiếm lĩnh tri thức , và đó cũng chính

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!