Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM THỊ THIẾU NGÂN
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
(VẬT LÝ 10 NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Vật lý
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Khải
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công
trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả
Phạm Thị Thiếu Ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/
:
GS. TS Nguyễn Văn Khải, người thầy đã tận tâm giúp đỡ,
hướng dẫn, động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trường PT Dân tộc nộ , các
thầ , c cộng tác , anh chị em đồng nghiệ
, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
và hoàn thành luận văn.
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lí, Khoa Sau Đại
học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhấ
.
Các thầ tổ bộ mô khoa Vật lí trường Đại học Sư
phạm Thái Nguyê cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thiếu Ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
.................................................................................................. 4
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................... 5
1.1. Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu .................................................................... 5
1.2. Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của HS .................................................. 8
1.2.1. Hoạt động nhận thức ....................................................................................... 8
1.2.2. Hoạt động nhận thức Vật lí của HS................................................................. 9
1.2.3. Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS ................................................... 12
1.3. Vấn đề phát huy tính tự lực học tập của HS ........................................................ 19
1.3.1. Bản chất tính tự lực ....................................................................................... 19
1.3.2. Cấu trúc của tính tự lực học tập .................................................................... 19
1.3.3. Vai trò và biểu hiện của tính tự lực học tập .................................................. 20
1.3.4. Các biện pháp phát huy tính tự lực học tập................................................... 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.4. Lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học vật lí .... 23
1.4.1. Lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học Vật lí ................................. 23
1.4.2. Xác định các hình thức tổ chức dạy học Vật lí ............................................. 27
1.5. Nghiên cứu thực trạng dạy học môn vật lí ở các trƣờng pt dân tộc nội trú......... 28
1.5.1. Mục đích điều tra........................................................................................... 28
1.5.2. Phƣơng pháp, nội dung, đối tƣợng điều tra................................................... 29
1.5.3. Kết quả điều tra ............................................................................................. 29
1.6. Các bƣớc thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự
lực của HS trƣờng PT DTNT...................................................................................... 37
Chƣơng 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC LỰC CƠ HỌC
(CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÍ 10 NÂNG CAO))
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HS
TRƢỜNG PT DTNT ................................................................................................ 43
2.1. Vị trí, vai trò, cấu trúc của chƣơng "Động lực học chất điểm" .......................... 43
2.1.1. Vị trí, vai trò của chƣơng “Động lực học chất điểm” ................................... 43
2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình.................................................................................... 43
2.2. Cách tiếp cận và trình bày các đơn vị kiến thức của chƣơng “động lực học
chất điểm” ................................................................................................................... 45
2.2.1. Các khái niệm và định luật............................................................................ 45
2.2.2. Các lực cơ học ............................................................................................... 46
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “động lực học chất điểm”
(vật lí 10 nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của hs trƣờng
PT DTNT ................................................................................................................... 49
2.3.1. Thiết kế tiến trình dạy học bài “Lực hấp dẫn”.............................................. 49
2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài “ Lực đàn hồi”.............................................. 58
2.3.3. Thiết kế tiến trình dạy học bài “Lực ma sát” ................................................ 72
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................................ 87
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............................................... 87
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 87
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm............................................................. 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm............................................................. 87
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm................................................................... 87
.............................................................. 88
.................... 89
.................................................................... 90
....................................................... 90
....................................................................... 90
3.5. GV cộng tác thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 91
3.6. Cách đánh giá, xếp loại........................................................................................ 91
3.6.1. Đánh giá tính khả thi của các tiến trình dạy học đã soạn thảo ..................... 91
3.6.2. Phân tích định tính dựa trên theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học....... 91
3.6.3. Phân tích kết quả định lƣợng dựa trên điểm số của các bài kiểm tra............ 92
3.6.4. Yêu cầu chung về xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................. 93
3.7. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm.......................................................................... 95
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm.......................................................................... 95
.................................................................... 95
3.7.3. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................. 96
3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm.......................................................... 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 113
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
ĐC Đối chứng
DH Dạy học
GV Giáo viên
HS Học sinh
LT Lý thuyết
PT Phổ thông
PT DTNT Phổ thông Dân tộc nội trú
PP Phƣơng pháp
PPDH Phƣơng pháp dạy học
SBT Sách bài tập
SGK Sách giáo khoa
TL Tỉ lệ
T/N Thí nghiệm
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Một số phƣơng pháp dạy học ................................................................. 26
Bảng 2.1: Phân phối chƣơng trình chƣơng “ Động lực học chất điểm”..................... 44
3.1: ..................... 90
3.2: ......................................................................... 92
Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm ............................................. 95
Bảng 3.4: Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực, tự lực ........................ 96
Bảng 3.5: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1................................... 99
Bảng 3.6: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 ........................................................... 99
Bảng 3.7: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 1 ............................................... 100
Bảng 3.8: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 1.................................. 101
Bảng 3.9: Kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 1......................... 102
Bảng 3.10: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2................................. 102
Bảng 3.11: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 2 ......................................................... 103
Bảng 3.12: Bảng phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 2...................................... 103
Bảng 3.13: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 2.................................. 104
Bảng 3.14: Kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 2......................... 105
Bảng 3.15: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 3 ................................ 105
Bảng 3.16: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 ......................................................... 106
Bảng 3.17: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 3 .......................................... 106
Bảng 3.18: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 3.................................. 107
Bảng 3.19: Kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3......................... 108
Bảng 3.20: Tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra ............................ 108
Bảng 3.21: Thống kê tỉ lệ trả lời sai các câu hỏi kiểm tra về quan niệ ........... 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BIỂU
Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” ........................44
Biểu đồ 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra lần 1..............................................................100
Biểu đồ 3.2: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 1 ............................................101
Biểu đồ 3.3: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 1 ...............................102
Biểu đồ 3.4: Xếp loại điểm kiểm tra lần 2..............................................................103
Biểu đồ 3.5: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 2 ............................................104
Biểu đồ 3.6: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 2 ...............................105
Biểu đồ 3.7: Xếp loại điểm kiểm tra lần 3..............................................................106
Biểu đồ 3.8: Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 3 ............................................107
Biểu đồ 3.9: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 3 ...............................108
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” ........................44
Sơ đồ 2.2: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “Lực hấp dẫn” ..................51
Sơ đồ 2.3: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “ Lực đàn hồi”..................59
Sơ đồ 2.4: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “ Lực ma sát” ...................73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã không ngừng đổi mới chƣơng
trình, sách giáo khoa về nội dung, phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và
học. Trong đó đổi mới về phƣơng pháp đƣợc xem là vấn đề trọng tâm.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong Nghị
quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (tháng 1 - 1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII
(tháng 12 - 1996), đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII năm 1997 đã khẳng định:“ Phải đổi mới phương
pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh [15]. Điều này đã đƣợc thể chế hóa trong điều 28 Luật giáo dục năm
2005 và đƣợc cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo.
Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh" [17].
Văn kiện đại hội IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất
lƣợng toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và
hệ thống quản lí giáo dục…”[26].
Một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện đƣờng lối trên là đƣa học
sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức,chống lại thói quen học tập thụ động,
thông qua hoạt động tự lực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng
lực, trí tuệ.
Trên đất nƣớc Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Các hiế
các văn kiện của các đại hội Đảng toàn quốc đều khẳng định đƣờng lố
ộc là: bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ giữa các dân tộc để các dân tộc thiểu
số tiến kịp trình độ chung của dân tộc đa số, tạo điều kiện cho các dân tộc cùng làm
chủ đất nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Một trong những nội dung cơ bản đó là chính sách phát triển giáo dục miền núi,
mau chóng đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi. Song do rất nhiều nguyên nhân chất
lƣợng giáo dục miền núi còn thấp. Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của giáo dục miền núi
nói chung và các trƣờ ổ thông Dân tộc nội trú (THPT DTNT) nói
riêng cần thực hiện ngay một số biệ ủng cố, xây dựng mới các
trƣờng THPT DTNT, áp dụng các giải pháp nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các
trƣờng THPT DTNT một cách vững chắc.
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã chỉ
rõ: Tập trung đầu tƣ phát triển các trƣờng PT DTNT, trƣờng phổ thông dân tộc bán
trú, trƣờng dự bị đại học dân tộc và các trƣờng phổ thông vùng dân tộc [3].
Chƣơng “Động lực học chất điểm” trong chƣơng trình Vật lí 10 có vị trí quan
trọng trong toàn bộ chƣơng trình Vật lí phổ thông. Các kiến thức của chƣơng nhƣ Ba
định luật I, II, III của Niutơn, các lực cơ học ... là những kiến thức nền tảng, là cơ sở
để các em HS tiếp thu những kiến thức Vật lí tiếp theo.
Qua tìm hiểu, tôi đƣợc biết có một số đề tài nghiên cứu về phát huy tính tích
cực, tự lực của học sinh trƣờng Dân tộc nội trú: thạc sĩ Vũ Huy Kỳ (Định hƣớng tìm
tòi kiến thức cho học sinh Dân tộc nội trú tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức qua
dạy học một số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn“ lớp 10 ban cơ bản), thạc sĩ
Nguyễn Việt Hùng (Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần
cơ học vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Dân tộc nội trú).
Về kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” có một số đề tài nghiên cứu nhƣ luận
văn của thạc sĩ Tạ Tiến Trung (Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho
học sinh lớp 10 THPT miền núi khi dạy chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10-
ban cơ bản), Bùi Ngọc Anh Toản (Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học
chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10) với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy
học và bản đồ tƣ duy).
Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về phát huy tính tích cực, tự lực của
HS trƣờng PT Dân tộc nội trú khi dạy chƣơng “Động lực học chất điểm”. Vì vậy, với
mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của các trƣờng Dân tộc nội trú,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”
(Vật lí 10 Nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh
trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại về phát huy tính tích cực, tự lực của học
sinh và vận dụng để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức về các lực cơ học
nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trƣờng PT DTNT.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Quá trình dạy học về các lực cơ học, chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí
10 Nâng cao).
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động nhận thức của học sinh trƣờng PT DTNT và thiết kế tiến
trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của HS trƣờng PT DTNT khi
dạy về “Các lực cơ học” chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao).
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế tiến trình dạy học Vật lí phù hợp với lý luận dạy học hiện đại về phát
huy tính tích cực, tự lực của HS thì tính tích cực, tự lực củ ẽ
đƣợc phát huy, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí ở trƣờng PT DTNT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về hoạt động nhận thức của HS.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính
tích cực, tự lực của HS.
- Điều tra thực trạng dạy học Vật lí ở trƣờng PT DTNT.
- Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của HS các trƣờng PT Dân
tộc nội trú.
- Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức về các lực cơ học, chƣơng “ Động lực học
chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của HS
trƣờng PT DTNT.
- Xây dựng tiêu chí, công cụ đo để đánh giá.
- Thực nghiệm sƣ phạm để xem xét hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo tiến
trình đã thiết kế
- Kết luận và kiến nghị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6. Phạm vi nghiên cứu
Kiến thức về các lực cơ học thuộc chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí
10 Nâng cao).
Ứng dụng của đề tài vào giảng dạy tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc và
trƣờng PT DTNT Thái Nguyên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận giúp cho việc định hƣớng mục đích nghiên
cứu của luận văn.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra, khảo sát thực tế giúp cho việc thu
thập thông tin, phân tích, tổng hợp để nhận xét, đánh giá và đề xuất các biện pháp.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạ ểm tra tính hiệu quả của việc thiết
kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của HS trƣờng PT DTNT.
- Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc dùng để xử lí các số liệu thực nghiệm.
8. Đ
8.
và vận dụng
tính tích cực, tự lực của HS trƣờng PT DTNT.
8.
Đã thiết kế đƣợc tiến trình dạy học kiến thức về các lực cơ học, chƣơng
"Động lực học chất điểm" (Vậ ực, tự
lực của họ .
Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho GV và HS trong dạy học Vật lí ở
các trƣờng PT DTNT.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
bao gồm 3 chƣơng:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương II: Thiết kế tiến trình dạy học các lực cơ học, chƣơng “Động lực học chất
điểm” theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trƣờng PT Dân tộc nội trú.
Chương III: Thực nghiệm sƣ phạm.