Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Dự Án Tuyến Đường Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
276
Kích thước
9.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1860

Thiết Kế Dự Án Tuyến Đường Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ DỰ ÁN TUYẾN ĐƢỜNG HUYỆN VÕ NHAI,

TỈNH THÁI NGUYÊN

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

MÃ NGÀNH: 7580201

Giáo viên hướng dẫn :ThS. Phạm Minh Việt

Sinh viên thực hiện : Bùi Mạnh Hùng

Mã sinh viên : 16531130611

Lớp : K61- KTXDCT

Khóa học : 2016 - 2021

Hà Nội, 2021

i

LỜI CẢM ƠN

Trải qua 4 năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt

nghiệp xem nhƣ một môn học cuối cùng của sinh viên. Trong quá trình thực

hiện khóa luận đã giúp em tổng hợp tất cả kiến thức đã học ở trƣờng. Đây là

thời gian quý giá để em có thể làm quen với công tác tính toán, thiết kế, tập

giải quyết các vấn đề mà em sẽ gặp trong tƣơng lai.

Kết quả của khóa luận là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các

thầy giáo, các cô giáo và công ty thực tập. Nhân dịp này em xin cám ơn các

thầy giáo, cô giáo trong trƣờng, trong khoa Cơ Điện – Công Trình đã trang bị

cho em những kiến thức quý báu trong chƣơng trình học tại trƣờng và giúp

em trong quá trình làm khóa luận.

Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Phạm Minh Việt đã trực tiếp hƣớng

dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Đây là đồ án có khối lƣợng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bƣớc từ

thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng

không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy

cô giáo để em có thêm nhiều kiến thức bổ ích và bài khóa luận đƣợc hoàn thiện

hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2021

Sinh viên thực hiện

Bùi Mạnh Hùng

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU...................................................................................................... VIII

PHẦN I LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ .....................................................IX

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG................................................................. 1

I. Những vấn đề chung ...................................................................................... 1

1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án ........ 1

1.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 1

1.2. Quá trình nghiên cứu và tổ chức sự kiện ................................................... 1

2. Cơ sở lập dự án.............................................................................................. 2

2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 2

2.2. Các nguồn tài liệu liên quan....................................................................... 3

2.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng....................................................... 3

3. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến........................................................... 4

3.1 Địa hình....................................................................................................... 4

3.2. Địa chất ...................................................................................................... 4

3.3. Điều kiện về khí hậu, thủy văn .................................................................. 5

4. Các điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 6

4.1 Dân cƣ và sự phát triển dân số.................................................................... 6

4.2. Các quy hoạch có liên quan đến dự án: ..................................................... 7

5. Hiện trạng mạng lƣới giao thông trong vùng................................................ 7

5.1. Tình hình chung hiện tại về mạng lƣới GTVT trong vùng nghiên cứu..... 7

5.2. Hiện trạng mạng lƣới giao thông đƣờng bộ............................................... 7

5.3. Đánh giá chung về tình hình GTVT khu vực xây dựng tuyến................... 8

5.4. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến thiết kế ................................................. 8

5.5. Dự báo nhu cầu vận tải đƣờng bộ của năm tƣơng lai ................................ 8

6. Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng ........................................... 9

iii

6.1. Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đƣờng trong quy hoạch phát triển,

hoàn chỉnh mạng lƣới quốc gia......................................................................... 9

6.2. Ý nghĩa của tuyến đƣờng về kinh tế, an ninh quốc phòng, chính trị, văn

hoá-xã hội.......................................................................................................... 9

7. Kết luận ....................................................................................................... 10

CHƢƠNG 2 CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN......... 11

I. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT ....................................................... 11

1. Tính lƣu lƣợng xe thiết kế........................................................................... 11

2. Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đƣờng ô tô: ................................ 11

2.1.Chọn lƣu lƣợng xe thiết kế........................................................................ 12

2.2.Xác định tốc độ thiết kế: ........................................................................... 12

II. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN

ĐƢỜNG: ......................................................................................................... 12

1. Các yếu tố mặt cắt ngang ............................................................................ 12

1.1. Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết: ............................................... 12

1.2. Kích thƣớc mặt cắt ngang đƣờng:............................................................ 14

1.3. Bề rồng mặt đƣờng:.................................................................................. 16

1.4. Bề rồng lề đƣờng:..................................................................................... 16

1.5. Độ dốc ngang của đƣờng: ........................................................................ 16

1.6. Bề rộng nền đƣờng:.................................................................................. 17

2. Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ: ................................................. 17

2.1. Xác định độ dốc siêu cao: ........................................................................ 17

2.2. Bán kính đƣờng cong nằm: ...................................................................... 17

2.3. Đoạn nối siêu cao – đƣờng cong chuyển tiếp:......................................... 20

2.4.Tính toán độ mở rộng trong đƣờng cong ∆ :............................................. 22

2.5. Xác định đoạn chêm giữa 2 đƣờng cong ................................................. 23

2.6. Tính toán tầm nhìn xe chạy...................................................................... 24

2.7. Mở rộng tầm nhìn trên đƣờng cong nằm: ................................................ 27

iv

3. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc:.................................................. 29

3.1.Xác định độ dốc dọc lớn nhất: ................................. 29

3.2. Bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng lồi:........................................... 32

3.3. Bán kính tối thiểu của đƣờng cong đứng lõm:......................................... 33

III.BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ TUYẾN ...................................... 35

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ..................................... 36

I. Vạch tuyến trên bình đồ:.............................................................................. 36

1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: ................................................................. 36

2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ: .......................................................... 36

3. Giới thiệu sơ bộ về các phƣơng án tuyến đã vạch ...................................... 37

II. Thiết kế bình đồ:......................................................................................... 38

1. Các yếu tố đƣờng cong nằm:....................................................................... 38

2. Xác định các cọc trên tuyến:....................................................................... 40

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG....................................... 47

I. Yêu cầu đối với kết cấu áo đƣờng mềm: ..................................................... 47

II. Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đƣờng: ............. 47

1. Loại tầng mặt kết cấu áo đƣờng:................................................................. 47

2. Xác định lƣợng xe của các xe ở cuối thời kỳ khai thác: ............................. 47

3. Mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đƣờng:.................................................... 48

III. Chọn sơ bộ cấu tạo kết cấu áo đƣờng: ...................................................... 52

IV. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng 1:..................................................... 52

1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi ..................................... 53

2. Kiểm tra cƣờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt trong nền đất:... 54

3. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa: .......... 56

B. KẾT CẤU PHẦN LỀ GIA CỐ: ................................................................. 59

V. Kiểm toán cấu tạo kết cấu áo đƣờng 2:...................................................... 59

A. KẾT CẤU PHẦN XE CHẠY:................................................................... 59

1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi ..................................... 60

keo bam

dmax dmax dmax i = min (i ,i )

v

2. Kiểm tra cƣờng độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt trong nền đất:... 61

3.Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa: ........... 63

B. KẾT CẤU PHẦN LỀ GIA CỐ: ................................................................. 66

VI. So sánh và chọn lựa hai phƣơng án áo đƣờng:......................................... 66

CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG..... 79

I. Xác định các đặc trƣng thuỷ văn : ............................................................... 79

1. Diện tích lƣu vực F (Km2

) : ........................................................................ 79

2. Chiều dài lòng sông chính L (Km) : ........................................................... 80

3. Chiều dài bình quân của sƣờn dốc lƣu vực :............................................... 80

4. Độ dốc trung bình của dòng suối chính I1s (‰) : ....................................... 80

5. Độ dốc trung bình của sƣờn dốc Isd (‰) :................................................... 81

II. Xác định lƣu lƣợng tính toán :.................................................................... 81

1. Xác định thời gian tập trung nƣớc trên sƣờn dốc τsd :................................. 81

2. Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn ơls của lòng suối :................................. 82

3. Xác định trị số Ap% :.................................................................................... 82

III. Tính toán cống: ......................................................................................... 85

IV. Thống kê cống : ........................................................................................ 85

V. Yêu cầu đối với nền đƣờng: ....................................................................... 86

VI. Rãnh thoát nƣớc ....................................................................................... 87

CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG............................. 89

I. Thiết kế trắc dọc........................................................................................... 89

II. Thiết kế mặt cắt ngang ............................................................................... 90

1. Các cấu tạo mặt cắt ngang........................................................................... 90

2. Kết quả thiết kế: .......................................................................................... 90

CHƢƠNG 7: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP ...................................................... 96

1. Nền đắp : .................................................................................................... 96

2. Nền đào : ..................................................................................................... 97

vi

CHƢƠNG 8: CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO

THÔNG TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG............................................................... 109

Việc thiết kế báo hiệu giao thông trên tuyến đƣờng nhằm:.......................... 109

I. Qui định về thiết kế công trình phòng hộ đảm bảo an toàn giao thông: ... 109

1. Biển báo hiệu:............................................................................................ 110

2. Vạch tín hiệu giao thông: .......................................................................... 111

3. Đinh phản quan: ........................................................................................ 111

4. Cọc tiêu: .................................................................................................... 111

5. Lan can:..................................................................................................... 112

6. Cột Kilômét:............................................................................................. 112

7. Mốc lộ giới:............................................................................................... 113

CHƢƠNG 9: TRỒNG CÂY......................................................................... 114

1. Cỏ: ............................................................................................................. 114

2. Cây bụi: ..................................................................................................... 114

3. Các cây lớn:............................................................................................... 114

CHƢƠNG 10: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ......................... 115

I. Lời nói đầu................................................................................................. 115

II. Mục đích................................................................................................... 115

III. Những tác động tới môi trƣờng khi xây dựng và khai thác dự án.......... 116

IV. Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hƣởng tiêu cực của dự án đến môi

trƣờng ............................................................................................................ 116

4.1. Giải pháp khắc phục các ảnh hƣờng tiêu cực của dự án đến môi trƣờng.116

4.2. Giải pháp khắc phục những ảnh hƣởng tới chế độ thủy văn. ................ 118

4.3. Giải pháp khắc phục những ảnh hƣởng do thi công. ............................. 118

4.4. Giải pháp khắc phục những ảnh hƣởng trong giai đoạn vận hành. ....... 119

V. Kết luận kiến nghị. ................................................................................... 119

CHƢƠNG 11: TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI THÁC

SO SÁNH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN.......................................................... 120

vii

I. Tổng chi phí xây dựng:.............................................................................. 120

1. Chi phí xây dựng nền, mặt đƣờng:............................................................ 120

2. Chi phí xây dựng cầu cống: ...................................................................... 144

3. Tổng chi phí xây dựng: ............................................................................. 144

II. Tính chi phí vận doanh khai thác: ............................................................ 144

1. Chi phí khai thác của ôtô (Sôtô) ................................................................. 145

2. Chi phí khai thác đƣờng:........................................................................... 145

III. So sánh các phƣơng án:........................................................................... 146

1. Hệ số triển tuyến: ...................................................................................... 146

2. Mức độ thoải của tuyến trên mặt cắt dọc:................................................. 146

3. Góc chuyển hƣớng bình quân: .................................................................. 148

4. Bán kính đƣờng cong nằm bình quân: ...................................................... 148

PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT................................................................ 150

CHƢƠNG 1 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN................................... 151

I. Thiết kế bình đồ tuyến: ............................................................................. 151

II. Thiết kế đƣờng cong nằm:....................................................................... 151

1. Mục đích và nội dung tính toán: ............................................................... 151

2. Tính toán thiết kế đƣờng cong nằm: ......................................................... 152

Chƣơng 2 THIẾT KẾ TRẮC DỌC............................................................... 160

I. Thiết kế đƣờng đỏ:..................................................................................... 160

II. Tính toán các yếu tố đƣờng cong đứng:................................................... 160

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƢỚC ......................... 165

I. Nguyên tắc chung. ..................................................................................... 165

II. Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống:.............................................. 165

III. Thiết kế cống điển hình:.......................................................................... 166

CHƢƠNG 4: KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP TKKT......................................... 171

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

viii

MỞ ĐẦU

Đƣờng giao thông là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kỹ

thuật của đất nƣớc. Phát triển các công trình giao thông là cơ sở để thúc đẩy

sự phát triển của nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển,

đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện

đại hóa đất nƣớc. Chính vì vậy mà chúng ta cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao

thông vận tải đi trƣớc một bƣớc, với tốc độ nhanh và bền vững. Ở nƣớc ta

hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu kém chƣa đáp

ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế hiện nay của đất nƣớc,vì vậy nhu cầu phát

triển hệ thống đƣờng giao thông để phục vụ sự phát triển kinh tế- xã hội

nhanh chóng và vững chắc trở nên rất cần thiết.

Võ Nhai một huyện của tỉnh Thái Nguyên, là 1 địa bàn có nhiều tiềm

năng về phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hoá tuy nhiên để phát triển những

nội lực này của tỉnh cần phải xây dựng hệ thống đƣờng giao thông để đáp ứng

nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy xây dựng mới và nâng cấp tuyến

các tuyến đƣờng là 1 trong những ƣu tiên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển

kinh tế xã hội của huyện.

Đƣợc sự nhất trí của Bộ môn Công Trình - Khoa Cơ điện và Công trình

- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện khóa luận với tên đề

tài là:

“ Thiết kế tuyến đƣờng thuộc địa phận huyện Võ Nhai tỉnh Thái

Nguyên”

Khóa luận tốt nghiệp gồm hai phần:

Phần I : Thiết kế dựng tuyến đƣờng thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái

Nguyên

Phần II : Thiết kế kỹ thuật tuyến đƣờng

ix

PHẦN I

LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ

CƠ SỞ

1

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Những vấn đề chung

Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và

quan trọng. Nó có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Đất

nƣớc ta trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển

hàng hóa và hành khách ngày một tăng. Trong khi đó mạng lƣới giao thông

nhìn chung còn hạn chế. Phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đƣờng cũ, mà

những tuyến đƣờng này không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển lớn nhƣ hiện

nay.

Tuyến đƣờng thiết kế thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Tuyến

đƣờng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phƣơng nói

riêng và cả nƣớc nói chung. Tuyến đƣờng nối các trung tâm kinh tế, chính trị,

văn hóa của tỉnh nhằm từng bƣớc phát triển kinh tế văn hóa toàn tỉnh. Tuyến

đƣợc xây dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại

của ngƣời dân mà còn nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân khu vực lân cận

tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chính sách phát triển.

Tuyến đƣờng đƣợc hình thành sẽ rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội

và văn hoá: kinh tế của vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn

hoá của dân cƣ dọc tuyến đƣợc nâng lên. Ngoài ra, tuyến đƣờng còn góp phần

vào mạng lƣới đƣờng bộ chung của tỉnh và quốc gia

1.1.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án

1.1.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của dự án là: địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ

văn… và trên cơ sở là tuyến đƣờng cũ đƣợc nhân dân tự làm nên trong quá

trình đi lại nhiều năm đã hỏng, nền đƣờng lầy lội không có rãnh thoát nƣớc

ngang, dọc việc đi lại rất khó khăn.

Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng tuyến đƣờng tổng chiều dài là …..

Quá trình nghiên cứu và tổ chức sự kiện

2

Quá trình nghiên cứu:

Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu : bình đồ tuyến đi qua đã

đƣợc cho và lƣu lƣợng xe thiết kế cho trƣớc.

Tổ chức thực hiện

Thực hiện theo sự hƣớng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án đã qui

định.

1.2. Cơ sở lập dự án

1.2.1. Cơ sở pháp lý

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;

Luật đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014;

Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ Quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản

lý chi phí đầu tƣ xây dựng;

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5//2015 của Chính phủ về quản

lý chất lƣợng công trình xây dựng;

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6//2015 của Chính phủ về quản

lý dự án đầu tƣ xây dựng;

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2006 – 2010 có xét đến 2020;

Thông tƣ số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 của Bộ Xây Dựng V/v

Hƣớng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;

Thông tƣ số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng V/v

Hƣớng dẫn xác định và quản lý chi phí xây dựng;

Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây Dựng V/v

Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;

Quyết định số 4151/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 cảu UBND tỉnh Thái

Nguyên V/v Công bố đơn giá xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

Tiêu chuẩn TCVN 10380:2014. Đƣờng giao thông nông thôn – Yêu

cầu thiết kế;

3

Quy định thiết kế cầu cống 22TCN 272-05 và định hình 533-01-01 của

viện tiêu chuẩn hóa của Bộ Xây Dựng;

Và các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm khác...vv.

Hợp đồng kinh tế số /2019/HĐ-TV ngày / /2019 giữa Ủy ban

nhân dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Bên A) và Công ty cổ phần tƣ

vấn xây dựng cơ sở hạ tầng Thái Nguyên (Bên B) về việc tƣ vấn khảo sát, lập

báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tƣ xây dựng công trình: Tuyến đƣờng xã Thần

Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

1.2.2. Các nguồn tài liệu liên quan

Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới giao thông của vùng đã đƣợc

nhà nƣớc phê duyệt (trong giai đoạn 2010-2020), cần phải xây dựng tuyến

đƣờng qua hai điểm A-B để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2006 – 2010 có xét đến 2020;

Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống

công trình hạ tầng xã hội (trƣờng học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ

thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…);

Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tƣợng thuỷ

văn, hải văn, địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có

liên quan...

1.2.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

Bảng 1.1. Bảng quy trình khảo sát, quy phạm thiết kế và thiết kế

định hình

STT Tên quy trình, tiêu chuẩn, định hình

1 Quy trình khảo sát thiết kế đƣờng ô tô 22TCN 263-2000

2 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000

3 Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mƣa rào ở lƣu vực nhỏ - Viện

thiết kế GT

4 Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211- 06

4

5 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN

4252- 88

6 Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054-2005

7 Định hình cống tròn BTCT 78-02X

8 Định hình cầu bản mố nhẹ 531 -11 -01

9 Định hình cầu dầm BTCT 530 – 10 – 01

10 Các định hình mố trụ và các công trình khác đã áp dụng trong ngành

1.3. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến

1.3.1. Địa hình

Dự án của tuyến đƣờng nằm trong vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên địa

hình khu vực tuyến đi qua tƣơng đối thoải, lớp phủ thực vật không dày, tầm

thông hƣớng không bị hạn chế, bản đồ địa hình khu vực tƣơng đối đầy đủ, rõ

ràng.

Khu vực tuyến đi qua có hệ thống sông, suối không quá lớn.

Tuy nhiên đoạn tuyến thiết kế nằm trọn trong địa phận huyện Võ Nhai

lại có địa hình không phải điển hình cho cả dự án. Đoạn tuyến này có địa hình

chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp,triền núi tƣơng đối thoải,một vài chỗ khá

cao và cắt ngang khe tụ thủy và đi qua một số khu vực dân cƣ.

Điều kiện địa hình nói chung rất thuận lợi cho việc thiết kế và triển

khai xây dựng đoạn tuyến. Có thể thiết kế đoạn tuyến theo nhiều phƣơng án

từ đó có thể lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu nhất.

1.3.2. Địa chất

Toàn bộ đoạn tuyến đi qua lãnh thổ địa lý tỉnh Thaí Nguyên, và vậy nó

mang toàn bộ đặc trƣng địa chất khu vực này.

Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả

khoan đào, kết quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có

5

thể đƣợc phân chia nhƣ sau: gồm các loại đất đá nhỏ: sét , sét pha, cát pha, cát

cuội sỏi ... đá thƣờng gặp là đá sét, bột kết, đá vôi .

Qua kết quả khảo sát của Công ty TVDGT2–Cục đƣòng bộ việt Nam

địa tầng khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các lớp đất đá chủ yếu sau:

Lớp 1: lớp á sét dày 2 m.

Lớp 2: lớp sỏi cuội bề dày từ 3 - 5 m.

Lớp 3: lớp đá gốc.

Cấu tạo địa chất khu vực tuyến đi qua tƣơng đối ổn định,không có hiện

tƣợng trồi sụt do cấu tạo và thế nằm của lớp đá gốc phía dƣới,tuy nhiên có

đoạn tuyến đi qua thung lũng,nền đất yếu bị ngập nƣớc vào mùa mƣa do đó

phải xây dựng công trình thoát nƣớc và phải đắp nền đƣờng.

1.3.3. Điều kiện về khí hậu, thủy văn

Đoạn tuyến nằm trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên nên nó mang đặc thù

chung của khí hậu vùng Đông Bắc Bộ. Chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ

tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

a. Nhiệt độ-Độ ẩm

Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 25 0C. Nhiệt độ trung bình của

các tháng trong năm cũng xấp xỉ nhƣ vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.

- Nhiệt độ thấp nhất từng đƣợc ghi nhận là 3 0C

- Nhiệt độ cao nhất từng đƣợc ghi nhận là 41,5 0C

Tỉnh Thái Nguyên có độ ẩm khá cao, trừ tháng 1, các tháng còn lại độ

ẩm tƣơng đối cao trên 80%.

b, Chế độ mưa:

Lƣợng mƣa trung bình năm: 1500  2500 mm, lƣợng mƣa phân bố

không đều theo thời gian và không gian.

Chế độ mƣa trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa ( từ tháng 5

đến tháng 10; lƣợng mƣa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lƣợng mƣa cả năm và

vì vậy thƣờng gây ra những trận lũ lụt lớn) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!