Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thái độ và xu hướng sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng
PREMIUM
Số trang
135
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
887

Thái độ và xu hướng sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------

HÀ THIÊN BẢO VŨ

THÁI ĐỘ VÀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ HÀ THIÊN BẢO VŨ

THÁI ĐỘ VÀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG THUỐC ĐÔNG DƯỢC

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan Luận văn “Thái độ và xu hướng sử dụng thuốc đông dược của người

tiêu dùng” là bài nghiên cứu do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS. TS. Hoàng

Thị Phương Thảo.

Tất cả những sản phẩm/nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận văn này

đều được trích dẫn theo đúng quy định.

Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng

toàn phần hay những phần của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử

dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại

học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2019

Thực hiện

Hà Thiên Bảo Vũ

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài “Thái độ và xu hướng

sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng”, Tôi trân trọng gửi lời cám ơn sâu

sắc đến Quý thầy cô, bạn bè, người thân, tổ chức… đã hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong

suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

- Kính gửi lời cám ơn trân trọng đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Mở Thành

phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua,

không chỉ để hoàn thành luận văn này, những kiến thức quý báu ấy còn là hành

trang trong cuộc sống và công việc

- Trân trọng cám ơn PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo là người luôn tận tình

trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này

- Trân trọng cám ơn Khoa sau đại học cùng các bạn bè sinh viên, học viên các

khóa Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong

suốt thời gian học tập và nghiên cứu

- Trân trọng cám ơn các Doanh nghiệp, bạn bè đồng nghiệp, người thân đã nhiệt

tình động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu cũng

như suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.

Trân trọng cám ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2019

Hà Thiên Bảo Vũ

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Cùng với những thành tựu của Y học hiện đại, nền Y học cổ truyền trên thế

giới nói chung và Đông y nói riêng đã có những đóng góp tích cực vào lĩnh vực chăm

sóc sức khỏe con người. Đặc biệt khi các liệu pháp điều trị theo hướng tự nhiên được

cho rằng ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Đề tài “Thái độ và xu

hướng sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng” được thực hiện bằng

phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm phân tích các nhân tố tác động và mức độ

tác động của chúng đến thái độ tích cực hướng đến sử dụng thuốc đông dược, cũng

như mức độ ảnh hưởng của thái độ tích cực đến xu hướng sử dụng thuốc đông dược

của người tiêu dùng. Từ đó có thể đưa ra các đề xuất, kiến nghị liên quan đến việc

phát triển sản phẩm và thị trường thuốc đông dược tại Việt Nam.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu

chính thức. Kết quả nghiên cứu định lượng có 276 phiếu khảo sát được đưa vào sử

dụng phân tích nghiên cứu bằng phần mềm SPSS phiên bản 20. Sử dụng kiểm định

Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định độ tin cậy và phù

hợp của thang đo. Kết quả phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu. Nghiên

cứu thực hiện hai quy trình hồi quy tuyến tính. Kết quả hồi quy thứ nhất cho thấy các

yếu tố có tác động cùng chiều theo mức độ giảm dần đến thái độ tích cực hướng tới

sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng bao gồm: (1) Nhận thức về lợi ích, (2)

Kiến thức về thuốc đông dược, (3) nhận thức tính dễ sử dụng, (4) Ảnh hưởng của xã

hội; riêng yếu tố nhận thức rủi ro có tác động nghịch chiều đến thái độ tích cực. Kết

quả hồi quy thứ hai cho thấy yếu tố thái độ tích cực có tác động mạnh cùng chiều đến

xu hướng sử dụng thuốc đông dược. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt về thái độ

tích cực và xu hướng sử dụng thuốc đông dược giữa các nhóm độ tuổi, trình độ học

vấn và không có sự khác biệt theo đặc điểm giới tính.

Nghiên cứu cũng đã nêu được các đề xuất kiến nghị làm tham khảo, áp dụng

đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đông dược trong nước cũng như các

tham khảo dành cho người tiêu dùng; nêu được những mặt còn hạn chế cùng các định

hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

SUMMARY

Along with the achievements of modern medicine, traditional medicine in the

world in general and Eastern medicine in particular have made positive contributions

to the field of human health care. Especially when natural therapies are thought to

become increasingly popular in many parts of the world. The topic "Attitudes and

trends in using traditional medicines of consumers" are implemented by quantitative

research methods to analyze the impact factors and their impact on positive attitude

towards use of traditional medicines, the influence of positive attitude to the trend of

using traditional medicines of consumers. From there, it is possible to make

suggestions and recommendations related to product development and the traditional

medicine market in Vietnam.

The research is conducted through two phases: preliminary research and

official research. Results of quantitative research consist of 276 questionnaires

included in the analysis using SPSS software version 20. Using Cronbach's alpha test

and Exploratory Factor Analysis (EFA) to test the reliability and conformity of the

scale. The research carried out two linear regression procedures. According to the

first regression results, factors that influence a positive attitude towards consumers'

traditional drug use in a gradual decline include: (1) Perceive of benefits, ( 2)

Knowledge of traditional medicines; (3) Perceive of ease of use; (4) Social influence;

risk factors have a negative impact on positive attitudes. The second regression results

showed that the positive attitude factor had a strong impact on the trend of using

traditional medicines. The research also showed the difference in positive attitudes

and trends in using traditional medicines among age groups, education levels and no

difference by sex characteristics.

The research also raise recommendations and suggestions for reference,

applicable to domestic traditional medicine production and trading enterprises as well

as references for consumers; point out the limitations and the directions for further

research

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................... i

DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... vii

Chương 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 1

1.1. Sự cấp thiết và tính thời sự của đề tài ............................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 5

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 5

1.4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .................................................. 5

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 5

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 5

1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6

1.6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 8

2.1. Một số lý thuyết về hành vi người tiêu dùng .................................................. 8

2.2. Các nghiên cứu liên quan .............................................................................. 9

2.3. Phát biểu các giả thuyết và mô hình nghiên cứu .......................................... 15

2.4. Các khái niệm và phát triển giả thuyết nghiên cứu ....................................... 16

2.4.1. Các khái niệm chính .............................................................................. 16

2.4.2. Phát triển các giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 18

2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 24

2.6. Tóm tắt chương 2 ........................................................................................ 24

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 25

3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 25

3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 26

3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ ................................................................... 26

3.2.2. Nghiên cứu chính thức .......................................................................... 27

3.2.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu ....................................................................... 27

3.3. Thiết kế thang đo ......................................................................................... 28

ii

3.4. Các bước xử lý dữ liệu định lượng .............................................................. 35

3.5. Tóm tắt chương 3 ........................................................................................ 37

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 38

4.1. Thống kê mô tả dữ liệu định tính ................................................................. 38

4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 38

4.1.2. Thống kê mô tả dữ liệu định tính ........................................................... 38

4.2. Thống kê đơn giản các biến quan sát ........................................................... 42

4.3. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ...... 44

4.4. Phân tích nhân tố EFA(Exploratory Factor Analysis) .................................. 46

4.4.1. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập .......................................... 46

4.4.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến trung gian ............................................ 47

4.4.3. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc ............................................ 48

4.5. Kết luận hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu .......................... 48

4.6. Phân tích tương quan ................................................................................... 49

4.7. Phân tích hồi quy ......................................................................................... 49

4.7.1. Hồi quy đa biến ..................................................................................... 49

4.7.2. Hồi quy đơn biến ................................................................................... 53

4.8. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân ............................................ 55

4.8.1. Khác biệt theo độ tuổi ........................................................................... 55

4.8.2. Kiểm định khác biệt theo giới tính ......................................................... 57

4.8.3. Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn ............................................ 58

4.8.4. Các đặc điểm mua/sử dụng thuốc đông dược ......................................... 60

4.9. Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 61

4.9.1. Nhận thức sự hữu ích của thuốc đông dược ........................................... 61

4.9.2. Kiến thức về thuốc đông dược ............................................................... 62

4.9.3. Nhận thức tính dễ sử dụng ..................................................................... 62

4.9.4. Ảnh hưởng của xã hội ........................................................................... 63

4.9.5. Nhận thức về rủi ro................................................................................ 63

4.9.6. Thái độ tích cực hướng tới sử dụng thuốc đông dược ............................ 64

4.9.7. Xu hướng sử dụng thuốc đông dược của người tiêu dùng ...................... 65

4.9.8. Các yếu tố dân số học ............................................................................ 65

4.10. Tóm tắt chương 4 ...................................................................................... 67

iii

Chương 5 . KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ........................................... 68

5.1. Kết luận ....................................................................................................... 68

5.2. Hàm ý quản trị của nghiên cứu: ................................................................... 69

5.3. Một số kiến nghị .......................................................................................... 69

5.3.1. Nâng cao sự hữu ích của thuốc đông dược ............................................ 69

5.3.2. Nâng cao kiến thức về thuốc đông dược ................................................ 70

5.3.3. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng kênh phân phối ................... 70

5.3.4. Công tác truyền thông ........................................................................... 71

5.3.5. Giảm thiểu rủi ro sử dụng thuốc đông dược ........................................... 71

5.3.6. Các yếu tố dân số học ............................................................................ 72

5.3.7. Vai trò của cơ quan quản lý ................................................................... 72

5.4. Hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................... 73

5.4.1. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 73

5.4.2. Định hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................... 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74

Phụ lục 1: Bảng khảo sát định tính ............................................................... 76

Phụ lục 2: Kết quả nghiên cứu sơ bộ ............................................................ 81

Phụ lục 3: Thang đo chính thức .................................................................... 87

Phụ lục 4: Kết quả nghiên cứu ...................................................................... 92

Phụ lục 5: Các tiêu chuẩn kiểm định cơ bản ............................................... 119

Phụ lục 6: Một số khái niệm liên quan ....................................................... 120

iv

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Tăng trưởng ngành dược Việt Nam ......................................................... 2

Hình 1.2 Độ tuổi bình quân của người dân Việt Nam qua các năm ........................ 3

Hình 1.3 Top 5 mối quan tâm hàng đầu của người dân Việt Nam .......................... 4

Hình 2.1 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA .............................................. 9

Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự kiến TPB ................................................. 9

Hình 2.3 Mô hình niềm tin sức khỏe HBM ........................................................... 10

Hình 2.4 Mô hình các nhân tố tác động đến sự chấp nhận thảo dược .................... 14

Hình 2.5 Mô hình yếu tố văn hóa tác động ý định mua thuốc không toa ............... 15

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 24

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 25

Hình 3.2: Các bước xử lý dữ liệu định lượng ............................................................ 36

Hình 4.1: Tỉ lệ trường hợp theo hướng dẫn mua/sử dụng ....................................... 40

Hình 4.2: Tỉ lệ trường hợp theo đối tượng sử dụng ................................................ 40

Hình 4.3: Tỉ lệ trường hợp theo nơi mua ................................................................ 41

Hình 4.4: Tỉ lệ theo thời gian mua ......................................................................... 41

Hình 4.5: Liên hệ tuyến tính trong hồi quy đa biến ................................................ 50

Hình 4.6: phân phối chuẩn phần dư trong hồi quy đa biến ..................................... 51

Hình 5.1: Mô hình kiểm soát chất lượng đông dược .............................................. 71

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Hành vi sức khỏe và thái độ sử dụng thuốc thảo dược ........................... 15

Bảng 2.2: Các khái niệm nghiên cứu ..................................................................... 17

Bảng 3.1: Phân nhóm đặc điểm xã hội – nhân khẩu học ........................................ 27

Bảng 3.2: Thang đo lý thuyết ................................................................................. 28

Bảng 3.3: Thang đo chính thức “Nhận thức lợi ích của thuốc đông dược” ............. 31

Bảng 3.4: Thang đo chính thức của “Kiến thức về thuốc đông dược” .................... 32

Bảng 3.5: Thang đo chính thức của “Nhận thức tính dễ sử dụng” .......................... 33

Bảng 3.6: Thang đo chính thức của “Ảnh hưởng của Xã hội” ................................ 33

Bảng 3.7: Thang đo chính thức của “Nhận thức về rủi ro” ..................................... 34

Bảng 3.8: Thang đo chính thức của “Thái độ tích cực hướng tới sử dụng thuốc đông

dược” .................................................................................................................... 34

Bảng 3.9: Thang đo chính thức “Xu hướng sử dụng thuốc đông dược” ................. 35

Bảng 4.1: Thống kê mô tả định tính mẫu nghiên cứu ............................................. 39

Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến quan sát .......................................................... 42

Bảng 4.3: Kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................................ 44

Bảng 4.4: Hiệu chỉnh thang đo ............................................................................. 45

Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập ................................................ 46

Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố biến trung gian .............................................. 47

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc .............................................. 48

Bảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan các biến .................................................. 49

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy đa biến ......................................................................... 50

Bảng 4.10: Tương quan hạng giữa biến độc lập và phần dư ................................... 51

Bảng 4.11: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 53

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy đơn biến ..................................................................... 54

Bảng 4.13: Kiểm định thái độ tích cực theo độ tuổi ............................................... 55

Bảng 4.14: Kiểm định Xu hướng sử dụng theo độ tuổi .......................................... 56

Bảng 4.15: Thái độ tích cực theo giới tính ............................................................. 57

Bảng 4.16: Xu hướng sử dụng theo giới tính ......................................................... 57

vi

Bảng 4.17: thái độ tích cực theo trình độ học vấn .................................................. 58

Bảng 4.18: Xu hướng sử dụng theo trình độ học vấn ............................................. 59

Bảng 4.19: Thống kê đặc điểm mua/sử dụng thuốc đông dược .............................. 60

Bảng 4.20: Thống kê mô tả biến TD02 và TD03 ................................................... 65

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt

1 ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích

phương sai

2 EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

3 ETC Ethical drugs

Kênh phân phối vào hệ

thống bệnh viên, thông qua

đấu thầu

4 GACP Good Agricultural and Collection

Practices

Tiêu chuẩn “Thực hành tốt

trồng trọt và thu hái”

5 GDP Good Distribution Practices Thực hành tốt phân phối

(thuốc)

6 GLP Good Laboratory Practice Thực hành tốt phòng thí

nghiệm

7 GMP Good Manufacturing Pratice Thực hành tốt sản xuất

(thuốc)

8 GPP Good Pharmacy Practices Thực hành tốt quản lý nhà

thuốc

9 GSL Good Storage Practices Thực hành tốt lưu trữ

10 HBM Health belief model Mô hình niềm tin sức khỏe

11 KMO Kaiser - Mayer - Olkin Hệ số kiểm định sự phù hợp

của mô hình EFA

12 Pharmerging

A group of countries having low

position on the pharmaceutical

market, but having a speed pace of

growth

Nhóm quốc gia đang phát

triển trong ngành dược

13 PR Public Relations Hoạt động quan hệ cộng

đồng

14 R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển

15 Sig. Significance Level Mức ý nghĩa

16 SPSS Statistical Package for the Social

Science Phần mền xử lý thống kê

17 TAM Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công

nghệ

18 TCM Traditional Chinese medicine Y học Cổ truyền Trung

Quốc

19 TPB The theory of planned behavior Mô hình lý thuyết hành vi có

kế hoạch

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!