Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tăng cường quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề Phú Thọ và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ ĐỨC THUẬN
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ ĐỨC THUẬN
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Đức Thuận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rất tận tình của
PGS.TS. Phạm Quý Long cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
giáo của Trƣờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới những sự giúp đỡ đó.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới: UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Lao động - Thƣơng
binh và xã hội, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo Khoa
Kế toán - Quản trị và các phòng ban chức năng của Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ và
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Phú Thọ, ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Đức Thuận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................3
................................................................................................3
5. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................................3
6. Bố cục của luận văn ................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LIÊN
KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CÁC
DOANH NGHIỆP.....................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản...................................................................................5
1.1.2. Các hình thức liên kết giữa CSĐT nghề và DN trong lĩnh vực đào tạo nghề.....10
1.1.3. Những nhân tố tác động đến hoạt động LKĐT nghề giữa CSĐT
nghề và DN...............................................................................................................15
...................................................................................................18
1.2.1. Một số mô hình liên kết giữa CSĐT nghề và các DN phổ biến trên thế
giới mà Việt Nam đang tham khảo và áp dụng.........................................................18
...........................................................22
1.2.3. Bài học rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn tại Việt Nam và thế giới .............25
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................26
..................................26
..........................................................................26
......................................................32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................32
2.3.1. Chỉ tiêu thể hiện công tác quản lý LKĐT về hình thức và nội dung liên kết........32
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ và hiệu quả mối quan hệ giữa nhà Trƣờng
và các DN .................................................................................................................33
2.3.3. Chỉ tiêu thể hiện công tác quản lý mục tiêu và nội dung chƣơng trình LKĐT ..........33
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO
TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ VÀ DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ......................................................34
3.1. Thông tin chung và cơ cấu tổ chức của trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ...........34
3.1.1. Thông tin chung ..............................................................................................34
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................34
...................................................................................34
3.1.4. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý......................................................................35
3.1.5. Các ngành nghề đào tạo ..................................................................................36
3.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học..................................................................37
3.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động LKĐT giữa trƣờng cao đẳng nghề
Phú Thọ với các DN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ........................................................38
3.2.1. Thực trạng nhu cầu và cơ chế LKĐT của nhà trƣờng và DN........................38
3.2.2. Công tác quản lý về hình thức và nội dung liên kết........................................42
3.2.3. Công tác quản lý mục tiêu và nội dung chƣơng trình LKĐT .........................47
3.2.4. Công tác quản lý GV và HSSV.......................................................................52
3.2.5. Công tác quản lý chất lƣợng và hiệu quả của LKĐT......................................58
.........................................68
3.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến LKĐT giữa trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ
với các DN ................................................................................................................68
..................................................................................................70
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
NGHỀ GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .....................................................................................72
4.1. Một số căn cứ để đề xuất giải pháp....................................................................72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
4.1.1. Mục tiêu về đổi mới giáo dục đào tạo của Đảng “Trích Nghị quyết
Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục - Đào tạo”..............72
4.1.2. Dự báo thay đổi của thị trƣờng lao động tại tỉnh Phú Thọ và kế hoạch
đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn 2015-2020..........................72
4.1.3. Quan điểm và mục tiêu chung về LKĐT nghề ...............................................75
4.2. Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt động LKĐT giữa
Trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ với các DN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...................77
4.2.1. Phối hợp chặt chẽ giữa nhà Trƣờng với các DN trong việc đổi mới mô
hình đào tạo (mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức).....................................77
4.2.2. Xây dựng cơ sở thực hành tại các DN để rèn luyện, phát triển các kỹ
năng nghề nghiệp cho sinh viên trong quá trình đào tạo ..........................................78
4.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm, năng lực hƣớng dẫn
thực hành cho đội ngũ cán bộ giảng dạy trong nhà trƣờng và đội ngũ cán bộ
hƣớng dẫn thực tập của các DN................................................................................79
4.2.4. Hoàn thiện từng bƣớc cơ sở vật chất, điều kiện, phƣơng tiện phục vụ
công tác đào tạo.........................................................................................................81
4.2.5. Nâng cao kỹ năng quản lý cho cán bộ ............................................................82
4.2.6. Phối hợp tổ chức giao ban công tác quản lý đào tạo từng quý, từng học
kỳ, năm học giữa nhà trƣờng và các DN...................................................................82
4.3. Kiến nghị............................................................................................................83
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc............................................................................................83
4.3.2. Đối với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội ................................................84
4.3.3. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ ..........................................................................84
4.3.4. Đối với Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ........................................................85
4.3.5. Đối với các DN đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ......................85
KẾT LUẬN..............................................................................................................87
1. Các điểm mạnh......................................................................................................87
2. Các điểm còn hạn chế ...........................................................................................88
3. Các giải pháp.........................................................................................................88
......................................................................................89
PHỤ LỤC.................................................................................................................91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CB : Cán bộ
CĐN : Cao đẳng nghề
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CP : Cổ phần
CSĐT nghề : Cơ sở đào tạo nghề
DN : Doanh nghiệp
ĐVT : Đơn vị tính
GV : Giáo viên
HSSV : Học sinh sinh viên
LĐTB & XH : Lao động Thƣơng binh và Xã hội
LKĐT : Liên kết đào tạo
NXB : Nhà xuất bản
QL : Quản lý
T/P : Thành phố
TCN : Trung cấp nghề
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TW : Trung ƣơng
UBND : Ủy ban nhân dân
XKLĐ : Xuất khẩu lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng phân bổ và kết quả thu về phiếu điều tra ........................................31
Bảng 3.1: Tình hình cơ sở vật chất của trƣờng .........................................................38
Bảng 3.2: Thực trạng lao động tại các DN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2011 - 2013 .....................................................................................40
Bảng 3.3: Đánh giá của các DN về hiệu quả các hình thức LKĐT và đào tạo
tại trƣờng..................................................................................................41
Bảng 3.4: Tổng hợp số lƣợng HSSV đƣợc đào tạo theo các hình thức liên kết
giai đoạn 2011 - 2013 ..............................................................................42
Bảng 3.5: Tổng hợp nguồn thu của trƣờng giai đoạn 2011 - 2013...........................44
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ và hiệu quả quan hệ giữa
trƣờng và các doanh nghiệp.....................................................................46
Bảng 3.7: Thống kê số lƣợng chƣơng trình môn học đƣợc xây dựng với sự
tham gia của DN......................................................................................49
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu,
nội dung chƣơng trình đào tạo.................................................................51
Bảng 3.9: Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên từ năm 2011 - 2013 ..........................53
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ
GV............................................................................................................54
Bảng 3.11: Kết quả đào tạo giai đoạn 2011 - 2013...................................................55
Bảng 3.12: Tổng hợp việc làm và thu nhập của HSSV sau khi tốt nghiệp ..................58
Bảng 3.13: Đánh giá của HSSV về mức độ phù hợp giữa nghề đƣợc đào tạo
và việc làm theo trình độ đào tạo.............................................................59
Bảng 3.14: Đánh giá của DN về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của
ngƣời đƣợc đào tạo khi có LKĐT............................................................61
Bảng 3.15: Đánh giá của DN về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của
ngƣời đƣợc đào tạo khi không có LKĐT ................................................61
Bảng 3.16: Đánh giá của HSSV về mức độ hữu ích của các chƣơng trình đào
tạo đối với công việc làm sau khi ra trƣờng ............................................64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
Bảng 3.17: Đánh giá của CB, GV về mức độ đầy đủ của cơ sở vật chất và
trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy...............................................65
Bảng 3.18: Đánh giá của CB, GV về mức độ hiện đại của cơ sở vật chất và
trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy...............................................65
Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động của các DN trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2020 ................................................74
Bảng 4.2: Kế hoạch đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn
2015 - 2020.............................................................................................74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bƣớc sang thế kỷ thứ XXI, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng trở thành yếu
tố quyết định đối với sự phát triển và thịnh vƣợng của mỗi quốc gia.
Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc nên
việc đáp ứng yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định. Trong
chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghề luôn đƣợc coi là vấn đề then
chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ, kiến thức chuyên môn, có
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng
sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.
Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn
dân ta, trong đó vai trò của các cơ sở giáo dục đào tạo nghề và các DN là rất quan
trọng. Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của
Chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành, công tác dạy nghề đã từng bƣớc
đƣợc đổi mới và phát triển, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu về nhân lực kỹ thuật
trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống mạng lƣới dạy nghề đã bắt đầu
đƣợc đổi mới và phát triển; quy mô đào tạo nghề tăng nhanh; các cơ sở dạy nghề đã
mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới mà thị trƣờng lao động có nhu cầu. Nhiều lao
động trong các DN đã đƣợc đào tạo nghề tại các trƣờng dạy nghề và có khả năng sử
dụng đƣợc những thiết bị hiện đại trong các DN này. Tuy nhiên còn khá nhiều lao
động, nhất là lao động đƣợc tuyển tại địa phƣơng, chƣa qua đào tạo nghề.
Không khó hiểu khi mới đây Bộ Lao động, thƣơng binh và xã hội nhấn
mạnh, các trƣờng trong hệ thống đào tạo nghề phải thống kê có bao nhiêu HSSV
tìm đƣợc việc làm sau khi tốt nghiệp, bởi đó là thƣớc đo thiết thực về chất lƣợng
đào tạo. Tiến sỹ Bùi Đức Tài (Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ) nêu lên
một thực tế: "Rõ ràng, không thể đánh giá một cơ sở dạy nghề là vững mạnh, là có
triển vọng khi số lƣợng HSSV tốt nghiệp của nhà trƣờng bị thất nghiệp ngày càng
nhiều". Về phía DN, tuyển dụng lao động qua các hội chợ việc làm là việc thƣờng
làm. Tuy nhiên, thực tế tại các hội chợ việc làm cho thấy, dù công tác tuyển chọn
lao động đƣợc tiến hành trong điều kiện thị trƣờng dƣ thừa ngƣời lao động đã qua