Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự tác động của đổi mới xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam
PREMIUM
Số trang
344
Kích thước
20.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1752

Sự tác động của đổi mới xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHẠM ANH NGUYÊN

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI XANH,

HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHẠM ANH NGUYÊN

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỔI MỚI XANH,

HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:GS.TS. NGUYỄN MINH HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ tại bất cứ

một cơ sở đào tạo nào. Đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc

các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong

luận án.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

Phạm Anh Nguyên

i

LỜI CÁM ƠN

Việc hoàn thành luận án tiến sĩ của tôi sẽ không thể thực hiện được nếu tôi

không có sự hỗ trợ và khuyến khích của nhiều người trong cuộc sống và quá trình học

tập tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi muốn nhân cơ hội này để gửi

lời cảm ơn chân thành đến những người đã giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt quá

trình học tập và thực hiện luận án Tiến sĩ này.

Tôi dành sự tri ân một cách trân trọng nhất dành cho người hướng dẫn khoa

học của tôi, Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà, tôi tin rằng bản thân mình sẽ không

thể kết thúc hành trình này nếu không có sự hướng dẫn, nhắc nhở và động viên của

Thầy. Tôi luôn thích các cuộc thảo luận của chúng tôi và các phản hồi có giá trị về tất

cả các khía cạnh của luận án. Thầy đã luôn kiên nhẫn, đọc cũng như hỗ trợ công việc

nghiên cứu của tôi với sự thích thú, và đưa thảo luận phản hồi nghiêm túc. Những

hướng dẫn có giá trị, hỗ trợ động lực và khuyến khích của Thầy là vô giá đối với tôi.

Tôi luôn cảm thấy vinh dự và tự hào khi là một trong những nghiên cứu sinh được

Thầy hướng dẫn.

Tôi muốn dành những lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy Cô trong các hội đồng

góp ý từ đề cương, các chuyên đề, cấp cơ sơ, cấp trường; các phản biện kín, và các

nhà khoa học đã đóng góp ý kiến cho luận án của tôi để giúp đỡ tôi hoàn thiện nội

dung cũng như hình thức của luận án. Quá trình học tập tại Đại học Mở Thành phố

Hồ Chí Minh cũng là một giai đoạn không thể quên đối với bản thân tôi. Tôi rất trân

trọng và cảm ơn tất cả cán bộ Công nhân viên của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí

Minh, thực sự tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đáng quý từ các Anh

chị, Thầy cô từ các khoa viện, phòng ban của nhà trường; đặc biệt là Khoa Đào tạo

Sau Đại học, Khoa Quản trị kinh doanh, trong suốt quá trình học tập và bảo vệ luận

án.

Cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng, lời cảm ơn nồng nhiệt và chân

thành của tôi đến gia đình tôi, những người đã gắn bó với tôi trong suốt quá trình học

tập và hoàn thành luận án này. Tôi luôn biết ơn gia đình đã hỗ trợ, khuyến khích và

yêu thương tôi. Không có sự hỗ trợ và tình yêu của họ, tôi thậm chí sẽ không thể bắt

đầu hành trình của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!

ii

TÓM TẮT

Việc tăng trưởng nóng về kinh tế và phát triển ồ ạt các doanh nghiệp ở Việt Nam

là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên. Cùng với xu thế chung của

thế giới, nước ta đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế sang

chiều rộng và chiều sâu, hướng tới đổi mới xanh, trong đó Doanh nghiệp sản xuất được

xác định là trung tâm của quá trình chuyển đổi này. Chính vì vậy, việc đổi mới và phát

triển DN hướng tới sản xuất xanh, thân thiện với môi trường, giảm thiểu khí gây hiệu ứng

nhà kính nhằm giúp DN chủ động trong kiểm soát các tác động môi trường của quá trình

sản xuất, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao năng lực cạnh

tranh, tối đa hoá lợi nhuận hướng tới phát triển xanh, bền vững đang là yêu cầu cấp thiết

đối với các DN ở nước ta hiện nay.

Luận án này nhằm mục đích hiểu rõ hơn về mức độ tác động của các nhân tố

công nghệ, tổ chức, môi trường lên đổi mới xanh ở bối cảnh là các DNSX ở Việt Nam,

đồng thời nghiên cứu về ảnh hưởng của hiệu suất môi trường đến mối quan hệ giữa đổi

mới xanh và hiệu quả doanh nghiệp sản xuất. Để đạt được các mục tiêu đề ra, nghiên

cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong đó, nghiên cứu

định tính dùng để phát triển thang đo, điều chỉnh thang đo. Còn nghiên cứu định lượng

nhằm mục đích kiểm định thang đo, kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

Luận án đã phát hiện và đóng góp những bằng chứng thực nghiệm về các mối

quan hệ của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu tại thị trường Việt Nam thông qua

khảo sát 400 DNSX tại các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố công nghệ, tổ chức, môi trường tác động tích

cực đến đổi mới xanh, tuy nhiên áp lực khách hàng tác động đến đối mới xanh ở mức ý

nghĩa thấp. Ngoài ra, nghiên cứu còn tìm được đổi mới xanh và hiệu suất môi trường

cũng tác động tích cực đến hiệu quả của DN bao gồm hiệu quả tài chính và phi tài chính,

mặc dù hiệu suất môi trường cũng chỉ tác động ở mức ý nghĩa thấp và phù hợp với bối

cảnh thực tế ở Việt Nam hiện nay.

Đồng thời nghiên cứu này cũng đóng góp thực tiễn đối với các doanh nghiệp sản

xuất ở Việt Nam thông qua những đề xuất giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh thực hiện

đổi mới xanh, đạt được lợi thế cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận hướng tới phát triển xanh

và bền vững trong thời buổi kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

iii

MỤC LỤC

Danh mục bảng ........................................................................................................ viii

Danh mục hình.............................................................................................................x

Danh mục từ viết tắt.................................................................................................. xi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 1

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................. 1

1.1.1 Từ thực tiễn.......................................................................................................... 1

1.1.2 Từ lý thuyết ......................................................................................................... 15

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 21

1.2.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................................... 21

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 21

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...................................................................................... 22

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 22

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 22

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 22

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 22

1.6 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 23

1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................... 26

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................... 27

2.1 CÁC KHÁI NIỆM.................................................................................................. 27

2.1.1 Đổi mới xanh ....................................................................................................... 27

2.1.2 Hiệu suất môi trường........................................................................................... 29

2.1.3 Hiệu quả doanh nghiệp........................................................................................ 30

2.1.4 Các nhân tố tác động đến ĐMX .......................................................................... 31

2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN.......................................................................... 33

2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng xanh (Green growth theory) ............................................ 33

2.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững (Sustainable development theory) ...................... 38

2.2.3 Lý thuyết các bên có liên quan (Stakeholder theory).......................................... 40

iv

2.2.4 Lý thuyết hiệu quả của tổ chức (Organizational effectiveness theory)............... 43

2.2.5 Lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực (Resource-based viewed theory)........ 46

2.2.6 Lý thuyết khuếch tán đổi mới (Diffusion of innovation theory)......................... 49

2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ...................................................... 52

2.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI XANH CỦA DNSX ................... 54

2.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI XANH VÀ HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG CỦA

DNSX ........................................................................................................................... 70

2.6 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI XANH, HIỆU SUẤT MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆU

QUẢ CỦA DNSX ........................................................................................................ 73

2.7 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................... 80

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................ 83

3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 83

3.2 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................................. 84

3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO ................................... 87

3.4 THIẾT KẾ THANG ĐO CHO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU ..................... 89

3.4.1 Thang đo Lợi thế tương đối (LTD) ..................................................................... 89

3.4.2 Thang đo Khả năng tương thích (KTT)............................................................... 91

3.4.3. Thang đo Sự dễ dàng (SDD) .............................................................................. 92

3.4.4 Thang đo Hỗ trợ của tổ chức (HTC) ................................................................... 94

3.4.5 Thang đo Chất lượng nguồn nhân lực (CNL) ..................................................... 95

3.4.6 Thang đo Áp lực từ khách hàng (AKH).............................................................. 96

3.4.7 Thang đo Áp lực của Chính phủ (ACP).............................................................. 97

3.4.8 Thang đo Hỗ trợ của Chính phủ (HCP)............................................................... 98

3.4.9 Thang đo Sự thay đổi của thị trường (DTT) ....................................................... 100

3.4.10 Thang đo Đổi mới sản phẩm xanh (DSP) ......................................................... 101

3.4.11 Thang đo Đổi mới quy trình xanh (DQT) ......................................................... 102

3.4.12 Thang đo Hiệu suất môi trường (SMT)............................................................. 103

v

3.4.13 Thang đo Hiệu quả tài chính (HQC) ................................................................. 104

3.4.14 Thang đo Hiệu quả phi tài chính (HQP)............................................................ 106

3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG............................................................................. 106

3.5.1 Bảng câu hỏi khảo sát.......................................................................................... 106

3.5.2 Quy mô mẫu ........................................................................................................ 107

3.5.3 Phương pháp chọn mẫu ....................................................................................... 108

3.5.4 Phương pháp phân tích dữ liệu............................................................................ 109

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

...................................................................................................................................... 116

4.1 THỐNG KÊ MẪU THEO CÁC ĐẶC TÍNH ........................................................ 116

4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT ..................................................... 118

4.2.1 Biến quan sát Lợi Thế Tương Đối (LTD) ........................................................... 118

4.2.2 Biến quan sát Khả Năng Tương Thích (KTT) .................................................... 118

4.2.3 Biến quan sát Sự Dễ Dàng (SDD)....................................................................... 118

4.2.4 Biến quan sát Hỗ Trợ Của Tổ Chức (HTC) ........................................................ 118

4.2.5 Biến quan sát Chất lượng nguồn nhân lực (CNL)............................................... 119

4.2.6 Biến quan sát Áp lực khách hàng (AKH)............................................................ 119

4.2.7 Biến quan sát Áp lực từ chính phủ (ACP)........................................................... 119

4.2.8 Biến quan sát Hỗ trợ của chính phủ (HCP)......................................................... 120

4.2.9 Biến quan sát Thay đổi của thị trường (DTT)..................................................... 120

4.2.10 Biến quan sát Đổi mới sản phẩm xanh (DSP)................................................... 120

4.2.11 Biến quan sát Đổi mới quy trình xanh (DQT)................................................... 121

4.2.12 Biến quan sát Hiệu suất môi trường (SMT) ...................................................... 121

4.2.13 Biến quan sát Hiệu quả tài chính (HQC)........................................................... 121

4.2.14 Biến quan sát Hiệu quả phi tài chính (HQP)..................................................... 121

4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THANG ĐO................................................................... 122

4.3.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha ...................................................... 122

vi

4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ...................................................... 124

4.4.1 Phân tích EFA của các biến độc lập (Independent Variables) ............................ 124

4.4.2 Phân tích EFA của các biến phụ thuộc (Dependent Variables) .......................... 124

4.5 MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG (Measurement Modeling)............................................... 124

4.5.1 Hệ số outer loadings............................................................................................ 124

4.5.2 Độ tin cậy và giá trị hội tụ ................................................................................... 127

4.5.3 Giá trị phân biệt (Discriminant Validity) ............................................................ 127

4.6 MÔ HÌNH CẤU TRÚC (Structural Equation Modeling)...................................... 128

4.6.1 Hệ số R bình phương (R2

) ................................................................................... 131

4.6.2 Hệ số VIF (Đánh giá đa cộng tuyến)................................................................... 131

4.6.3 Hệ số tác động và ý nghĩa các mức tác động của đường dẫn.............................. 132

4.6.4 Giá trị Effect Size (f bình phương)...................................................................... 135

4.6.5 Kết quả kiểm định các giả thuyết ........................................................................ 136

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 137

4.7.1 Đối với phát triển thang đo Đổi Mới Xanh (DMX) ............................................ 137

4.7.2 Đối với thang đo Hiệu Suất Môi Trường (SMT) ................................................ 139

4.7.3 Kết quả mô hình nghiên cứu hồi quy .................................................................. 140

4.7.4 Kết quả của các giả thuyết nghiên cứu................................................................ 141

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................... 163

5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 163

5.2 ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU.......................................................................... 165

5.3 GỢI Ý CHÍNH SÁCH............................................................................................ 169

5.3.1 Đối với yếu tố công nghệ .................................................................................... 169

5.3.2 Đối với yếu tố tổ chức ......................................................................................... 170

5.3.3 Đối với yếu tố môi trường bên ngoài .................................................................. 171

5.3.4 Đối với yếu tố đổi mới xanh................................................................................ 173

5.3.5 Đối với hiệu suất môi trường............................................................................... 174

vii

5.3.6 Đối với hiệu quả doanh nghiệp............................................................................ 175

5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.......... 176

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 180

PHỤ LỤC A ................................................................................................................ 222

PHỤ LỤC B................................................................................................................. 232

PHỤ LỤC C ................................................................................................................ 255

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Thang đo Lợi thế tương đối (LTD)............................................................... 90

Bảng 3.2 Thang đo Khả năng tương thích (KTT)........................................................ 91

Bảng 3.3 Thang đo Sự dễ dàng (SDD)......................................................................... 93

Bảng 3.4 Thang đo Hỗ trợ của Tổ chức (HTC)............................................................ 94

Bảng 3.5 Thang đo Chất lượng nguồn nhân lực (CNL)............................................... 95

Bảng 3.6 Thang đo Áp lực từ khách hàng (AKH) ....................................................... 96

Bảng 3.7 Thang đo Áp lực của Chính phủ (ACP)........................................................ 97

Bảng 3.8 Thang đo Hỗ trợ của Chính phủ (HCP)........................................................ 99

Bảng 3.9 Thang đo Sự thay đổi của thị trường (DTT)................................................. 100

Bảng 3.10: Thang đo Đổi mới sản phẩm xanh (DSP).................................................. 101

Bảng 3.11: Thang đo Đổi mới quy trình xanh (DQT).................................................. 102

Bảng 3.12: Thang đo Hiệu suất môi trường (SMT) ..................................................... 103

Bảng 3.13: Thang đo Hiệu quả tài chính (HQC).......................................................... 104

Bảng 3.14: Thang đo Hiệu quả phi tài chính (HQP).................................................... 105

Bảng 4.1 Thống kê mẫu theo các đặc tính.................................................................... 116

Bảng 4.2 Outer loadings của các biến quan sát............................................................ 124

Bảng 4.3 Độ tin cậy và giá trị hội tụ của các thang đo................................................. 127

Bảng 4.4 Giá trị phân biệt theo tiêu chuẩn của Fornell-Larcker.................................. 127

Bảng 4.5 Chỉ số HTMT (Heterotrait-Monotrait Ratio - HTMT) ................................. 128

Bảng 4.6 Kết quả của R Square và R Square Adjusted................................................ 131

Bảng 4.7 Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF)................... 132

ix

Bảng 4.8 Kết quả basic bootstrapping.......................................................................... 133

Bảng 4.9 f Square ......................................................................................................... 135

Bảng 4.10 Kết quả của các giả thuyết nghiên cứu ....................................................... 136

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Đường cong Kuznets (1955) về môi trường.................................................. 36

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................... 82

Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu...................................................................................... 86

Hình 4.1 Mô hình cấu trúc (Structural Modeling) tạo lập từ PLS-Smart..................... 129

Hình 4.2 Mô hình tác động các nhân tố........................................................................ 130

Hình 4.3 Kết quả mô hình nghiên cứu hồi quy ............................................................ 141

xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Tên viết tắt Tên chính thức Tên tiếng Anh

1 BĐKH Biến đổi khí hậu

2 BQL Ban quản lý

3 BVMT Bảo vệ môi trường

4 CB-SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính dựa trên

hiệp phương sai

Covariance Based Structural

Equation Modeling

5 CCN Cụm công nghiệp

6 CO2 Khí Cacbon Diôxit Cacbon dioxit

7 CTNH Chất thải nguy hại

8 CNTT Công nghệ thông tin

9 CTNS 21 Chương trình nghị sự 21

10 CTR Chất thải rắn

11 DN Doanh nghiệp

12 ĐMX Đổi mới xanh

13 DNSX Doanh nghiệp sản xuất

14 DQT Đổi mới qui trình

15 DSP Đổi mới sản phẩm

16 EU Liên minh Châu Âu European Union

17 EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis

18 GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product

19 HSMT Hiệu suất môi trường

20 HQDN Hiệu quả doanh nghiệp

21 HQDNSX Hiệu quả doanh nghiệp sản xuất

22 HQTC Hiệu quả tài chính

23 HQPTC Hiệu quả phi tài chính

24 HTMT Chỉ số HTMT Heterotrait Monotrait Ratio

25 IMF Quý tiền tệ quốc tế International Money Fund

26 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

International Organization for

Standardization

27 KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư

xii

28 KHCN Khoa học công nghệ

29 KCN Khu công nghiệp

30 KMO Hệ số KMO Kaiser-Merger-Olkin

31 KTT Khu kinh tế

32 NC Nghiên cứu

33 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn

34 PLS-SEM mô hình cấu trúc bình phương tối

thiểu riêng phần

Partial Least Squares SEM

35 PPNC Phương pháp nghiên cứu

36 QCVN Quy chuẩn Việt Nam

37 PTBV Phát triển bền vững

38 RBV Quan điểm dựa trên nguồn lực Resource-based viewed

39 ROA Tỷ suất sinh lời trên tài sản Return On Assets

40 ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Return On Equity

41 SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling

42 SMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏ Small and Medium Enterprise

43 SMT Hiệu suất môi trường

44 Smart-PLS Phần mềm phân tích đa nhóm bình

phương tối thiểu riêng phần

Smart-Partial Least Square

45 SPSS Phần mềm thống kê Khoa học xã

hội

46 SXKD Sản xuất kinh doanh

47 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

48 TN&MT Tài nguyên và Môi trường

49 TNMT Tài nguyên môi trường

50 UNDP Chương trình phát triển của Liên

Hiệp Quốc

United Nations Development

Progamme

51 UNECD Hội nghị Liên hợp quốc về Môi

trường và Phát triển

The United Nations

Conference on Environment

and Development

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!